Nội dung công tác quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHXH trong thời kỳ này

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 29 - 34)

II. Thực trạng công tác quảnlý nhà nớcvề chi trả BHX Hở việt nam hiện nay

1. Từ trớc năm 1995

1.3. Nội dung công tác quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHXH trong thời kỳ này

Thời kỳ này, Nớc ta còn đang ở chế độ tập trung bao cấp do đó chính sach BHXH cũng đợc Nhà nớc bao cấp là chủ yếu. Vì vậy, công tác quản lý Nhà nớc về BHXH, chi trả BHXH cũng mang đặc thù của chế độ bao cấp.

1.3.1. Xây dựng dự án luật, các văn bản pháp quy về thực hiện chi trả BHXH

Ngay từ đầu Đảng và Nhà nớc ta đã rất quan tâm tới việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH cho ngời lao động nên đã ban hành rất nhiều văn bản quy định về việc thực hiện chính sách BHXH.

Cho đến năm 1995, các cơ quan quản lý Nhà nớc đã thực hiện ban hành trên 283 văn bản quy định về công tác thực hiện chế độ BHXH trong đó có các văn bản quy định, hớng dẫn chính sách chi trả chế độ BHXH cho ngời lao động. Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định về chế độ, chính sách BHXH luôn đợc các cơ quan thực hiện theo đúng quy trình, trình tự xây dựng của các văn bản pháp quy.

Một số văn bản về chính sách chi trả BHXHs mà Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành trong thời kỳ này đó là:

-sắc lệnh 54/SL ngày 1/11/1945 ấn định điều kiện cho công chức để họ yên tâm chăm sóc, cải thiện đời sống cho ngời lao động.

- Sắc lệnh 105/SL ngày 14/6/1946 của Chính phủ ấn định cấp hu bổng cho công chức. Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 ấn định cụ thể chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hu trí và tử tuất đối với công nhân.

-ngày 27/1/1961 Hội Đồng Chính Phủ đã ban hành điều lệ tạm thời thực hiện các chế độ BHXH đối với công nhân viên chức.

- nghị định 218/CP. Đây đợc coi là văn bản gốc quy định các chế độ của BHXH Việt Nam cũng nh quy định về việc chi trả các chế độ đó.

- TT 13/ NV ngày 4/9/1972 về tính thời gian công tác của công nhân viên chức Nhà nớc.

- TT 08/TT-LBB ngày 4/9/1972 quy định một số BNN và chế độ đãi ngỗ đối với cán bộ công nhân viên chức nhà nớc bị mắc bệnh nghề nghiệp.

- Thông t số 88/ TBXH ngày 29/12/1982 hớng dẫn nghị định 189/HĐBT. - Thông t 04/TBXH ngày 29/4/1983 về thủ tục hồ sơ trợ cấp BHXH. - Thông t số 10/TT-LB ngày 2/6/1983 hớng dẫn chế độ hu trí đối với quân nhân chuyên nghiệp.

- Thông t số 33/TT-LCC ngày 25/6/1987 hớng dẫn về việc thơì gian nghỉ việc đợc hởng trợ cấp BHXH thay lơng đối với cán bộ công nhân viên chc mắc BNN cấn điều trị dài ngày.

- Thông t số 29/TT-LB ngày 25/2/1991 bổ sung một số BNN

- Thông t số 0/ TT-LB ngày 17/6/1992 hớng dẫn điều 4 nghị định 157/HĐBT

- Thông t số 12/TT-LB ngày 3/8/1992 hớng dẫn một số chính sách chế độ đối với ngời lao động có thời hạn ở nớc ngoài về nớc.

- Thông t số 1329/TT-LB ngày 4/12/1992 thực hiện chế độ BNN đối với quân nhân.

- Thông t số 448/TT-LB ngày 25/3/1994 hớng dẫn chế độ BHXH đối với quân nhân xuất ngũ.

- Công văn số 1908/ HT ngày 15/8/1973 tính thời gian công tác của công nhân viên chức nhà nớc.

- Công văn số 60/ HT ngày 12/1/1976 về việc xết cho ngời về hu bị tù h- ởng lại chế độ trợ cấp.

- Công văn số 305/HT ngày 6/3/1978 về việc tính thời gian công tác cho giáo viên.

- Công văn 1943/LĐTBXH ngày 20/8/1990 về chế độ BHXH đối với ng- ời đi hợp tác lao động về nớc.

- Công văn 3503/LĐTBXH –BT ngày 24/11/1992 về việc thực hiện chế độ MSLĐ.

- Công văn 2642/BHXH ngày 5/7/1994 về việc hớng dẫn giải quyết lơng hu và chế độ BHXH.

Việc xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy về BHXH, chi trả BHXH đã góp phần tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH. Tuy nhiên, do số lợng văn bản ban hành, sửa đổi, bổ sung khá nhiều nên nội dung đợc quy định trong các văn bản có sự chắp vá, thiếu, trùng lặp

gây khó khăn trong việc thực hiện các quy định trên. Thực hiện xây dựng và ban hành các văn bản cha dựa trên nguyên tắc thống nhất.

1.3.2. Hoạch định chính sách chi trả BHXH

Thời kỳ này thì trong công tác hoạch định và ban hành chính sách chi trả BHXH đợc Đảng và Nhà nớc ta thực hiện với một số nội dung sau:

* Các chế độ BHXH

Trong thời kỳ này, BHXH Việt Nam thực hiện trợ cấp, chi trả cho 6 chế độ: 1/- Chế độ ốm đau 2/- Chế độ thai sản 3/- Chế độ TNLĐ-BNN 4/- Chế độ mất sức lao động 5/- Chế độ hu trí 6/- Chế độ tử tuất

Và theo quy định thì ở giai đoạn này các chế độ BHXH chỉ đợc thực hiện cho các đối tợng là cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc, cán bộ trong các elực lợng vũ trang nhân nhân, quân đội nhân dân.

* Nguồn tài chính chi trả các chế độ

Nguồn chi trả các chế độ BHXH đợc lấy từ quỹ BHXH, đợc hình thành trên cơ sở đóng góp của các xí nghiệp ( 4,7% so với tổng quỹ lơng. Trong đó 3,7% chi cho các chế độ hu trí, tử tuất và mất sức lao động ; 1% chi cho các chế độ ngắn hạn còn lại). Các tỷ lệ trên đến năm 1986 đợc nâng lên tơng ứng là 13% tổng quỹ lơng ; trong đó 5% chi cho các chế độ ngắn hạn, 8% chi cho các chế độ dài hạn. Ngoài ra, quỹ còn đợc ngân sách Nhà nớc hỗ trợ rất lớn trong việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH, ngời lao động không phải đóng BHXH.

Quỹ BHXH đợc Đảng và Nhà nớc giao cho Tổng Công Đoàn Lao Động Việt Nam quản lý cùng với trách nhiệm quản lý toàn bộ sự nghiệp BHXH. Quỹ BHXH Nhà nớc không kết d mà hàng năm tiền còn thừa thì đợc dùng tiền thừa đó chi thêm vào xây dựng các sự nghiệp quản lý BHXH.

Thời kỳ này BHXH Việt Nam thực hiện chi trả cho 6 chế độ đó là: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hu trí, mất sức lao động và tử tuất.

- Trợ cấp khi công nhân viên chức Nhà nớc ốm đau: Công nhân Nhà nớc khi ốm đau đợc khám chữa bệnh, thuốc men và bồi dỡng do nhà nớc đài thọ. Chi trả trợ cấp chế độ này nhằm mục đích giúp ngời lao động trang trải đợc một phần kinh phí khám chữa bệnh khi bị ốm đau, nhanh chóng phục hồi sức khoẻ trở lại lao động sản xuất.

- Trợ cấp khi công nhân Nhà nớc nghỉ sinh đẻ, sẩy thai, mất sữa: Nữ công nhân viên chức Nhà nớc đợc hởng quyền lợi khi khám thai ở các cơ sở y tế Nhà nớc, đợc nghỉ trớc và sau đẻ tất cả là 60 ngày; nêu sinh đôi thì đợc nghỉ thêm 10 ngày, sinh ba thì đợc nghỉ thêm 20 ngày. Nhà nớc cũng đặc biệt quan tâm đến công nhân viên chức Nhà nớc làm việc ở các khu vực độc hại. Mục đích của chế độ này là nhằm tạo điều kiện cho lao động nữ có thời gian phục hồi sức khoẻ sau khi sinh và chăm sóc con cái khoẻ mạnh trớc khi trở lại lao động.

- Trợ cấp khi công nhân viên chức Nhà nớc bị TNLĐ-BNN: Nếu bị tai nạn lao động thì đợc thanh toán các chi phí điều trị( kể cả thời gian nghỉ điều trị khi vết thơng tái phát), nếu bị thơng tật thì đợc hởng trợ cấp thơng tật với mức trợ cấp phụ thuộc vào tỷ lệ thơng tật, tỷ lệ này do Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội và Bộ Nội Vụ quy định cụ thể.

- Trợ cấp khi công nhân viên chức Nhà nớc bị mất sức lao động: Khi công nhân viên chức Nhà nớc bị thôi việc do ốm đau,tai nạn lao động không thuộc diện hởng chế độ trợ cấp TNLĐ, hoặc vì già yếu không đợc hởng chế độ hu trí, khi đã công tác từ 5 năm trở lên thì đợc hởng chế độ mất sức lao động. Chế độ này giúp cho ngời lao động khi không còn khả năng lao động bình th- ờng mà cha đợc hởng các khoản trợ cấp khác thì họ sẽ có một khoản thu nhập giảm bớt khó khăn khi không còn lao động nữa.

- Chế độ hu trí: Khi công nhân viên chức Nhà nớc đến tuổi nghỉ hu thì đ- ợc hởng chế độ trợ cấp hu trí, có mức trợ cấp u tiên cho những công nhân viên chức Nhà nớc làm việc trong khu vực nặng nhọc, độc hại. Theo quy định này thì, tuổi nghỉ hu: nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có thời gian công tác tử 25 năm trở lên trong đó có thời gian công tác liên tục trở lên. Mục đích chi trả của chế độ này là nhằm đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động khi họ về già không còn khả năng lao động.

- Chế độ chôn cất và trợ cấp mất ngời chủ gia đình( trợ cấp tiền tuất): khi công nhân viên chức Nhà nớc chết thì thân nhân của họ đợc hởng một khoản trợ cấp tuất hàng tháng, tuỳ vào điều kiện của họ mà thân nhân của họ đợc h- ởng trợ cấp ở những mức khác nhau.

* Quy định bộ máy thực hiện chi trả chế độ BHXH

Nhà nớc giao cho Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam quản lý thực hiện các chế độ:

+ ốm đau + Thai sản

+ Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội quản lý thực hiện các chế độ: + Hu trí

+ Mất sức lao động + Tử tuất

Bộ tài chính làm chức năng cấp phát ngân sách cho Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội và Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam để chi trả các chế độ BHXH.

1.3.3. Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH

ở thời kỳ này, do chức năng quản lý Nhà nớc cha đợc tách bạch với chức năng quản lý sự nghiệp BHXH cho nên công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động chi trả BHXH còn bị phân tán, cha thống nhất và đồng bộ. Cụ thể: thực hiện kiểm tra về chi trả các chế độ BHXH do nhiều cơ quan tiến hành nh Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, Bộ Quốc Phòng,.. cùng thực hiện, không có một cơ quan chuyên trách thực hiện việc này; hơn nữa việc kiểm tra, thanh tra tình hình xây dựng, ban hành các chính sách quy định việc chi trả, thực hiện chi trả cho ngời lao động còn lẫn với công tác quản lý hoạt động sự nghiệp của ngành do Bộ Lao Động Thơng Binh và Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam vừa là cơ quan quản lý Nhà Nớc, vừa là cơ quan thực hiện việc chi trả các chế độ BHXH.

Vịêc kiểm tra, thanh tra về chi trả BHXH cho ngời lao động cha đợc thực hiện thờng xuyên và có hiệu quả; các ngành, cơ quan thực hiện việc kiểm tra, thanh tra nhiều khi còn mang tính thủ tục, kiểm tra cho có lệ. Đồng thời việc kiểm tra trong giai đoạn này thiếu các văn bản quy định hớng dẫn.

Thời kỳ này, các cơ quan quản lý Nhà nớc không nắm đợc đối tợng hởng BHXH, nguồn tài chính để thực hiện chi trả,.. nên việc thanh tra, kiểm tra bị hạn chế. Bên cạnh đó, công tác thanh tra, kiểm tra cũng cha phát hiện kịp thời các hạn chế, kẻ hở của cơ chế chính sách đã ban hành và tổ chức thực hiện chi trả BHXH nên cha kịp thời có những giải pháp đề xuất giải pháp bổ sung thực hiện đổi mới cơ chế quảnlý cho phù hợp.

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w