Đánh giá công tác quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHXH

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 61 - 74)

II. Thực trạng công tác quảnlý nhà nớcvề chi trả BHX Hở việt nam hiện nay

2.5.Đánh giá công tác quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHXH

2. Từ năm 1995 đến nay

2.5.Đánh giá công tác quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHXH

ở thời kỳ này công tác quản lý Nhà nớc về BHXH nói chung và chi trả BHXH nói riêng đã có những bớc đổi mới rõ nét và dần đi vào hoàn thiện cả về cơ cấu lẫn tổ chức quản lý. Và dới sự quản lý của Nhà nớc thì công tác chi trả các chế độ BHXH đã đạt đợc một số thành tựu đáng ghi nhận đồng thời cũng bộc lộ một số hạn chế cần đợc điều chỉnh. Đó là:

2.5.1. Những kết quả đạt đợc

(1). Về việc quy định đối tợng hởng chế độ BHXH đã có những bớc điều chỉnh mới. Hiện nay không còn số đối tợng hởng chế độ mất sức lao động nữa mà chỉ là ngân sách Nhà nớc chỉ tiếp tục thực hiện chi trả cho số đối tợng h- ởng trớc đó còn để lại. Nhng lại có thêm số lợng đối tợng hởng của chế độ d- ỡng sức và phục hồi sức khoẻ, đối tợng hởng của chế độ BHYT.

Các văn bản quy định điều kiện hởng, mức hởng các chế độ BHXH ngày càng rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động khi hởng các chế độ BHXH, đồng thời cũng chặt chẽ về mặt pháp lý. Do vậy, trong thời gian qua

số lợng đối tợng hởng BHXH không ngừng tăng lên. Thể hiện thông qua bảng sau:

Bảng 2: Đối tợng hởng BHXH ở Việt Nam giai đoạn 1996-2005

đơn vị: 1000 ngời Chế độ

Năm

Hu trí Tử tuất ốm đau Thai sản TNLĐ- BNN DSPHSK BHYT Tổng 1996 1.192,26 179,06 1.011,32 82,77 11,73 - 2.477,14 1997 1.153,31 14,54 1.189,08 380,61 178,39 - 2.915,93 1998 1.250,23 16,71 1.190,79 367,74 179,76 - 3.005,23 1999 1.137,78 18,93 1.210,26 352,07 183,85 - 2.902,89 2000 1.208,59 189,80 1.251,09 158,17 186,37 - 2.993,30 2001 1.228,30 196,57 1.182,30 296,02 21,45 90,94 3.015,58 2002 1.261,40 197,76 1.108,37 158,05 23,55 270,29 20.917,41 23.936,83 2003 1.219,71 202,03 1.009,18 227,19 25,44 624,03 22.637,862 25..945,44 2004 1.350,99 209,22 987,92 265,08 27,55 683,56 24.901,64 28.425,96 2005 1.418,54 219,68 1.047,19 278,33 28,88 717,73 27.391,80 31.102,15

Nguồn Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam. Số lợng đối tợng hởng các chế độ BHXH ngày một gia tăng. Năm 1996, tổng số ngời hởng chế độ BHXH là 2.477,14 nghìn ngời. Năm 2004 số đối t- ợng đợc hởng BHXH đã tăng lên là 28.425,96 nghìn ngời. Và năm 2005 con số này đã tăng lên là 31.102,15 nghìn ngời, tăng lên gấp 12,55 lần so với năm 1996 ; trong đó số ngời hởng chế độ hu trí là 1.418,54 nghìn ngời( chiếm 4,56%) , số ngời hởng chế độ tử tuất là 219,68 nghìn ngời ( chiếm 0,71%), số đối tợng hởng chế độ ốm đau là 1.047,19 nghìn ngời( chiếm 3,36%), số đối t- ợng hởng chế độ thai sản là 278,33 nghìn ngời( chiếm 0,89%), số đối tợng h- ởng chế độ TNLĐ-BNN là 28,88 nghìn ngời( chiếm 0,09%), số đối tợng hởng chế độ DSKHSK là717,33 nghìn ngời( chiếm 2,03%), số ngời hởng chế độ BHYT là 27.391,80 nghìn ngời( chiếm 88,07%). Qua phân tích ta thấy số lợng đối tợng chế độ BHYT là lớn nhất và tiếp đến là chế độ hu trí trong tổng số đối tợng hởng. Có thể thấy số lợng đối tợng hởng BHXH của thời kỳ này tăng lên theo thời gian, đặc biệt là từ năm 2002 trở đi con số này tăng lên một cách đột biến là do các nguyên nhân sau:

+ Chính sách mở rộng đối tợng tham gia BHXH nên số lợng đối tợng h- ởng tăng lên.

+ Do Nhà nớc ta bổ sung thêm chế độ dỡng sức và phục hồi sức khoẻ vào hệ thống chế độ BHXH Việt Nam .

+ Năm 2003 BHYT Việt Nam sáp nhập vào hệ thống BHXH Việt Nam nên trong số đối tợng hởng BHXH có thêm cả đối tợng hởng của BHYT.

Và cũng qua bảng trên cho thấy số lợng đối tợng hởng chế độ TNLĐ- BNN giảm một cách rõ rệt. Điều này chứng tỏ rằng cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội thì môi trờng làm việc cũng đợc cải thiện đáng kể từ đó làm giảm mức độ tai nạn trong lao động và bệnh nghề nghiệp.

Bên cạnh sự tăng lên của số lợng đối tợng hởng BHXH thì số số tiền chi trả cho các chế độ từ 2 nguồn là ngân sách nhà nớc và quỹ BHXH cũng không ngừng tăng lên. Và thời gian qua, thực tế tình hình chi trả BHXH nh sau:

Bảng 3: Tình hình chi BHXH giai đoạn từ năm 1995-2005

Năm Tổng chi(trđ) Tỷ lệ tăng(%) NSNN Quỹ BHXH

Số chi(trđ) Tỷ trọng(%) Tốc độ tăng Số chi(trđ) trọng(%)Tỷ tăng(%)Tốc độ

1995 1.154.000 - 1.112.086 96,00 - 41.914 4,00 - 1996 4.788.607 314,95 4.405.457 92,00 - 383.150 8,00 814,13 1997 5.756.618 20,21 5.163.093 89,69 17,19 593.525 10,31 54,91 1998 5.880.095 1,14 5.128.466 87,22 - 0,76 751.629 12,78 26,64 1999 5.995.971 1,29 5.015.620 84,21 - 2,20 940.351 15,79 25,13 2000 7.574.776 27,17 6.239.492 82,37 24,40 1.335.282 17,63 41,99 2001 9.117.750 21,16 7.321.411 79,77 17.34 1.856.339 22,23 39,02 2002 9.618.570 4,80 7.033.616 73,12 3,93 2.585.553 26,88 39,28 2003 13.576.789 41,15 9.784.768 72,07 39,11 3.792.031 27,93 46,66 2004 15.048.082 10,83 10.182.148 67,66 4,06 4.865.933 32,34 28,32 2005 17.712.273 17,70 10.892.636 61,49 6,98 6.819.637 38,50 40,15

Nhận xét:

Qua số liệu trên cho thấy, trách nhiệm chi trả cho các chế độ BHXH ngày càng giảm đối với nguồn ngân sách Nhà nớc và tăng dần đối với nguồn quỹ BHXH.

Khi mới thành lập( năm 1995) thì kinh phí chi trả cho các chế độ BHXH do nguồn ngân sách Nhà nớc đảm bảo rất cao, đó là: 96% nhng hiện nay( năm 2005) con số này giảm xuống còn 61,49%.

Điều này cũng nói lên rằng sự đổi mới chính sách BHXH Việt Nam đã có những bớc thành công rất lớn tạo tiền đề cho sự phát triển trong tơng lai của BHXH Việt Nam.

Về tốc độ tăng bình quân từ năm 1995 đến 2005 thì: Tốc độ tăng do ngân sách Nhà nớc đảm bảo là 10,5%; tốc độ tăng do quỹ BHXH chi trả là 43,3%. Sự gia tăng này là do: số lợng đối tợng hởng mà mỗi bên chịu trách nhiệm chi trả tăng lên, bên cạnh đó trong thời gian này chính sách BHXH còn bổ sung thêm chế độ nghỉ dỡng sức và phục hồi sức khoẻ cho ngời lao động, sự sáp nhập của BHYT vào BHXH Việt Nam.

Tuy nhiên, ta cũng thấy rằng tốc độ tăng này cũng cha phản ánh hết thực trạng chi trả của quỹ BHXH. Đó là tốc độ tăng chi cho các chế độ BHXH từ quỹ BHXH hàng năm không đều.

Năm 1997, tốc độ tăng chi của quỹ BHXH là 54,91%; năm 1998 là 26,64%; năm 2004 là 28,0%; năm 2005 là 40,15%. Xét về giá trị tuyệt đối của 1% tăng đối với từng năm tăng ta sẽ thấy có sự khác biệt lớn: năm 2000 là 9.403.131 nghìn đồng; năm 2001 là 13.360.437 nghìn đồng; năm 2003 là 24.989.000 nghìn đồng; năm 2004 là 37.920.310 nghìn đồng; năm 2005 là 48.659.330 nghìn đồng.

Có thể thấy số tiền chi trả trợ cấp cho các chế độ BHXH tăng lên trong thời gian qua là do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất, do số lợng đối tợng hởng các chế độ BHXH trong thời gian qua tăng lên nên số chi trả trợ cấp cũng tăng lên.

Thứ hai, do Nhà nớc ta đã thực hiện cải cách tiền lơng nâng mức tiền l- ơng tối thiểu, thang lơng, bảng lơng nên mức trợ cấp BHXH cũng đợc điều chỉnh cao hơn.

Thứ ba, năm 2001 chính sách BHXH nớc ta còn thực hiện thêm chế độ nghỉ dỡng sức và phục hồi sức khoẻ; năm 2002 thì BHYT đợc chuyển giao

sang BHXH Việt Nam ( Quyêt định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/1/2002 của Thủ tớng chính phủ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh tốc độ tăng chi của quỹ BHXH rất lớn thì tốc độ tăng chi của ngân sách Nhà nớc ngày càng giảm đi, cá biệt có những năm tốc độ này là âm( số chi của ngân sách Nhà nớc không tăng mà còn giảm đi) nh: 1998 là - 0,76%, năm 1999 là - 0,20 %. Điều này chứng tỏ việc tách và quảnlý quỹ BHXH ra khỏi ngân sách Nhà nớc, hạch toán độc lập đã có hiệu quả rõ rệt, đúng nh mong muốn của Nhà nớc ta khi tiến hành đổi mới chính sách BHXH.

Số chi hàng năm của quỹ BHXH ngày càng lớn, đó là do các nguyên nhân: do đối tợng hởng chế độ BHXH ngày càng đợc mở rộng, do mức chi trả cho các chế độ ngày càng đợc nâng lên cùng với sự tăng lên của chính sách tiền lơng. Sự tăng lên này đợc thể hiện rõ hơn qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Biểu đồ chi trả của quỹ BHXH

Nguồn tài chính do quỹ BHXH chi trả hiện nay là rất lớn, nó cũng thể hiện gánh nặng chi trả thuộc về quỹ BHXH. Và cơ cấu chi trả từ quỹ BHXH cho các chế độ trong thời gian từ năm 1992 đến năm 2005 đợc phản ánh nh sau:

Bảng 4: Cơ cấu chi trả của quỹ BHXH Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2005 Chế độ

Năm hu trí Trợ cấp xã TNLĐ-BNN Tử tuất ốm đau Thai sản BHYT Trang cấp

dụng cụ Lệ phí chi Tổng 1995 11.316 - 337 1.512 7.975 20.646 - - 144 41.914 1996 197.718 - 3.573 14.078 61.811 103.844 557 - 1.561 383.150 1997 346.208 - 6.165 15.124 90.861 124.980 2.905 35 2.754 593.525 1998 448.861 - 9.843 21.249 110.866 146.231 5.380 57 3.561 751.629 1999 631.598 4.602 11.311 24.623 95.798 158.003 8.474 33 4.727 940.351 2000 905.942 4.759 15.298 34.924 106.491 238.177 15.818 36 6.310 1.335.282 2001 1.285.576 17.611 18.800 45.348 117.367 292.456 26.185 27 8.758 1.856.339 2002 1.716.770 19.761 30.548 56.873 182.238 339.574 34.504 54 12.220 2.585.553 2003 2.627.136 25.364 38.793 80.352 207.707 519.034 61.261 34 17.911 3.792.030 2004 3.415.976 28.098 45.615 91.031 243.530 655.121 79.350 56 23.223 4.865.933 2005 4.983.665 38.967 61.342 1136.873 257.440 831.185 126.503 65 34.545 6.819.637

Biểu 3: Biểu đồ cơ cấu chi trả từ quỹ BHXH năm 2005

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng tổng số chi của quỹ BHXH thì số chi trả cho chế độ hu trí chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng trên 60%. Mức chi tăng nhanh và tơng đối ổn định, phản ánh số lợng đối tợng hởng chế độ hu trí tơng đối ổn định. Mức chi cho chế độ ốm đau, tai nạn lao động chiếm tỷ trọng nhỏ, điều này phản ánh điều kiện làm việc của ngời lao động đợc cải thiện hơn. Tổng mức chi trả của quỹ BHXH cho các chế độ cũng tăng lên theo thời gian. Do vậy, để đảm bảo tiềm lực tài chính để chi trả cho đối tợng hởng chế độ BHXH đòi hỏi các cơ quan quản lý Nhà nớc cần phải tính toán lại mức thu, mức chi, tăng cờng hiệu quả hoạt động đầu t quỹ BHXH để đảm bảo mức chi trả ngày càng lớn nh hiện nay.

(2) Nhà nớc ta đã thực hiện ban hành nhiều chính sách về việc hởng các chế độ BHXH nh: giảm tuổi nghỉ hu cho đối tợng lao động nặng nhọc, độc hại, nơi có nhiều khó khăn; nâng mức tiền lơng hu. khi xây dựng các chế độ đã chú ý đến đối tợng ngời có công, những ngời làm việc ở những nơi không có điều kiện không thuận lợi, đối tợng là lao động nữ đã làm cho họ phấn khởi và tích cực lao động cống hiến cho xã hội.

(3) Cùng với điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển, đời sống của ngời dân ngày càng cao thì mức trợ cấp BHXH cũng đợc điều chỉnh cao hơn đã góp phần khắc phục đợc khó khăn cho ngời lao động khi họ gặp rủi ro, mất hoặc giảm khả năng lao động và khi về già.

Tóm lại: Qua 10 năm thực hiện đổi mới, chính sách BHXH đã đi vào cuộc sống của hàng triệu ngời lao động. Việcmở rộng đối đối tợng làm công ăn lơng trong các thành phần kinh tế đợc hởng BHXH chứng tỏ phù hợp với chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tạo điều kiện cho mọi ngời lao động ở các thành phần kinh tế khác nhau thực hiện quyền bình đẳng quyềnlợi và nghĩa vụ của mình trong bảo vệ quyền lợi bản thân và an toàn lao động, góp phần lành mạnh hoá thị trờng lao động, tạo thuận lợi cho ngời lao động tự do di chuyển giữa các thành phần kinh tế.

Với cơ chế đóng hởng dần dần BHXH đã tng bớc tách khỏi ngân sách nhà nớc, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nớc trong việc chi trả các chế độ BHXH, việc tổ chức thực hiện quản lý BHXH cũng đợc quản lý tập trung, thống nhất trên cơ sở phân định rành mạch, cụ thể quản lý nhà nớc về BHXH và quản lý sự nghiệp BHXH, tạo cho quỹ tài chính BHXH từng bớc cân đối thu- chi, nâng cao hiệu quả của việc giải quyết hởng các chế độ BHXH cho ngời lao động, giúp ngời lao động an tâm làm việc và cống hiến.

Kết quả hoạt động trong thời gian qua của BHXH Việt Nam đã khẳng định chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc trong việc chuyển đổi chính sách BHXH. Có thể nói rằng chỉ trong gần 10 năm đổi mới định hớng BHXH, chính sách và mô hình tổ chức thực hiện BHXH nớc ta hiện nay đã đợc nhiều nớc trong khu vực và tổ chức lao động quốc tế đánh giá là có nhiều tiến bộ, đó là nhờ sự chỉ đạo tích cực của Chính phủ, sự cố gắng của các Bộ, ngành và của ngời dân.

* Một số vấn đề hạn chế

(1) Các quy định hởng chế độ BHXH còn nhiều bất hợp lý , thiếu thực tế không đảm bảo công bằng xã hội, cha đúng nguyên tắc thời gian đóng và mức đóng BHXH. Quyết định mức hởng BHXH trong các chế độ còn trái ngợc nhau. Cụ thể nh sau:

- Ngoài các đối tợng làm việc trong các khu vực Nhà nớc, lực lợng an ninh quốc phòng, lao động làm việc theo hợp đồng từ 3 tháng trở lên trong các văn phòng đại diện, tổ chức liên doanh với nớc ngoài, các công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân lại quy định sử dụng từ 10 lao động trở l ên mới đợc tham gia BHXH. Gần đây, mở rộng thêm diện đối tợng cán bộ xã, phờng hởng sinh hoạt phí với mức đóng 15% tiền lơng, nhng quyền lợi BHXH chỉ giới hạn ở chế độ hu trí, mai táng phí, trợ cấp thôi việc.

- Ngoài số lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc thiếu việc làm, phải tự tìm việc làm cũng cha có quy định đóng BHXH theo danh sách lao động đơn vị đã đăng ký đóng BHXH.

(2) Công tác quản lý Nhà nớc về BHXH, chi trả BHXH ở nhiều địa

phơng còn thiếu chặt chẽ đã tạo điều kện cho một số đối tợng lợi dụng làm lại, khai man hồ sơ để hởng chế độ BHXH. Đó là:

- Có nhiều trờng hợp làm giấy tờ giả khai tăng số năm công tác so với thực tế để hởng chế độ hu trí.

- Một số đối tợng hởng BHXH khi bị chết thì thân nhân của họ tiến hành khai báo chứng tử chậm để còn đợc hởng thêm một số tháng lơng hu rồi mới làm chế độ tuất. Nguyên nhân này là do công tác quản lý nhà nớc ở cơ sở còn có kẻ hở đặc biệt là ở cấp cơ sở(xã ,phờng- nơi làm chứng tử).

- Khi bị TNLĐ-BNN có một số đối tợng hợp pháp hoá hồ sơ khai tăng mức tỷ lệ thơng tật để đợc hởng mức trợ cấp cao hơn. Có sự việc nh thế này là do công tác giám định, điều tra tai nạn lao động cha chính xác và cha kiểm soát đợc đúng thực chất theo đúng chế độ.

- Một số đối tợng khi mắc bệnh mãn tính hoặc sắp đến ngày sinh đẻ( chủ yếu ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) mới đóng để hởng chế độ BHXH sau khi có sự thoả thuận giữa ngời lao động và chủ sử dụng lao động, gây thiệt hại cho quỹ. Tình trạng này xảy ra là do điều kiện hởng chế độ ngắn hạn cha chặt chẽ, công tác quản lý số đối tợng tham gia BHXH của các cơ quan chức năng còn thiếu chặt chẽ.

(3) Mặc dù quỹ BHXH trong thời gian qua có tăng lên nhng quỹ dài hạn( quỹ hu trí và tử tuất) tại tiềm ẩn nguy cơ mất cân đối trong tơng lai ảnh hởng tới vấn đề chi trả BHXH sau này.

Cùng với việc mở rộng đối tợng tham gia BHXH và chính sách điều chỉnh mức lơng đã làm chi số thu của quỹ BHXH tăng khá nhanh đã phần nào đảm bảo đợc nguồn tài chính để chi trả các chế độ BHXH. Nếu năm 1996, tổng số thu từ quỹ là 2.570 tỷ đồng thì đến năm 2005 số thu đã tăng lên

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 61 - 74)