II. Kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động quảnlý nhà nớcvề chi trả BHXH
1. Một số kiến nghị
Qua việc tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả hoạt động quản lý nhà nớc về chi trả BHXH hiện nay có thể đa ra một số ý kiến sau đối với các cơ quan quản lý nhà nớc nh sau:
1.1. Đối với quốc hội và uỷ ban thờng vụ quốc hội
- Sớm thông qua luật BHXH. BHXH là chính sách lớn, nhạy cảm, có ảnh hởng lâu dài đến quyền lợi của ngời lao động và an sinh xã hội; vì vậy trớc khi thông qua dự án luật BHXH cần phải tổ chức lấy ý kiến rộng rãi của cử tri, nhất là những đối tợng tham gia BHXH bắt buộc.
- Khi thông qua luật, pháp lệnh có ảnh hởng đến cân đối thu chi quỹ BHXH phải tính toán bố trí ngân sách để đảm bảo thực hiện.
- Trong lệnh hoặc pháp lệnh đợc Quốc hội hoặc UBTV Quốc hội thông qua nếu có các nội dung liên quan đến các đối tợng hởng khám chữa bệnh do ngân sách nhà nớc đảm bảo thì nên thực hiện mua BHYT.
- Quốc hội và UBTV Quốc hội tăng cờng hoạt động giám sát việc thực hiện chi trả BHXH cho ngời lao động tại các cấp, các ngành.
1.2. Đối với Chính Phủ
Thứ nhất, về cơ chế lâu dài:
- Để cải cách cơ bản chính sách BHXH, giải quyết đợc những bất hợp lý hiện hành, phù hợp với cơ chế thị trờng định hớng XHCN, đảm bảo chính sách an sinh lâu dài của đất nớc, cần phải tổ chức tổng kết, đánh giá, phân tích mặt tích cực, tồn tại, nguyên nhân chủ quan, khách quan của các chế độ BHXH hiện hành; trên cơ sở đó đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu, soạn thảo dự án luật BHXH, xác định các vấn đề cốt lõi nh: các chế độ BHXH, mức đóng- hởng, tổ chức thu- chi, tổ chức hệ thống BHXH, BHYT, đầu t đảm bảo tăng trởng quỹ; thống nhất mục tiêu, nguyên tắc, nội dung BHXH trớc khi hình thành luật.
- Nghiên cứu chính sách viện phí theo hớng tính đúng, tính đủ theo ca bệnh. Trên cơ sở đó xem xét lại việc phân bổ ngân sách cho sự nghiệp y tế, quy định chính sách BHYT, đồng thời có kế hoạch hình thành mạng lới y tế cơ sở quốc lập và ngoài quốc lập, chăm lo sức khoẻ cho nhân dân nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa.
- Nghiên cứu đa về cơ quan, doanh nghiệp chi trả chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật và hạch toán các khoản chi này vào giá thành, chi phí lu thông hoặc kinh phí đợc giao không phải đóng BHXH ốm đaum thai sản nhằm giảm chi phí sản xuất và khắc phục đợc nhiều tồn tại nh hiện nay.
Về giải quyết những vấn đề tồn tại trớc mắt:
- Chỉ đạo các cơ quan chức năng làm nhiệm vụ thực hiện tốt công tác quản lý nhà nớc về chi trả BHXH, BHYT; có cơ chế gắn trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan liên quan và chính quyền các cấp trong việc quản lý hồ sơ, đối tợng tham gia, đối tợng hởng các chế độ BHXH. Tăng cờng củng cố cả về số lợng lẫn chất lợng thanh tra viên của ngành; tổ chức kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm việc thực hiện chi trả các chế độ, chính sách BHXH để đa việc chấp hành pháp luật BHXH của các tổ chức, cá nhân đi vào nề nếp.
- Đầu t quỹ kết d của BHXH, BHYT vào một số dự án lớn của quốc gia có độ an toàn và hiệu quả cao nhằm tăng mức thu lãi qua đầu t quỹ kết d góp phần đảm bảo an toàn và cân đối quỹ về lâu dài.
- Chỉ đạo các cơ quan chức năng rà soát các văn bản quy định, hớng dẫn cụ thể thi hành pháp luật về BHXH, khắc phục sớm những bất cập hiện hành; đồng thời xem xét tính khả thi của các văn bản quy phạm pháp luật của chính phủ và các bộ ngành để bổ sung sửa đổi cho phù hợp.
- Tăng cờng bộ máy chuyên trách của Hội Đồng quản lý BHXH đủ năng lực để kiểm soát đợc quá trình hoạt động của hệ thống BHXH, tổng kết phân tích đợc chính sách BHXH, BHYT hiện hành, tham mu cho nhà nớc có các điều chỉnh thích hợp cũng nh đề xuất các biện pháp xử lý các tồn tại, vớng mắc của BHXH, BHYT trong quá trình thực hiện.
1.3. Hội đồng quảnlý BHXH Việt Nam
Cần chủ trì phối hợp với các bộ ngành có liên quan để nghiên cứu trình Chính Phủ sử đổi một các chế độ, chính sách BHXH. Họp để bàn giao thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, xỷ lý các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH, chi
trả BHXH theo quy định tại nghị định số 01/3/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của Chính Phủ.
1.4. Đối với Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam
Là tổ chức chính trị lớn của ngời lao động, công đoàn cần tích cực tham gia vào việc thực hiện chính sách BHXH mới nhằm đản bải quyền lợi cho ngời lao động. Công đoàn cần tổ chức phổ biến, tuyên truyền đến ngời lao động về ý nghĩa, mục đích, nội dung các chế độ, chính sách BHXH, quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động, chủ sử dụng lao động và BHXH Việt Nam trong việc thực hiện chế độ chính sách BHXH.
Tổ chức công đoàn giám sát hoặc phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nớc để thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đóng BHXH cho ngời lao động; đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và cung cấp đầy đủ hồ sơ, t liệu cần thiết làm cơ sở cho việc thực hiện chế độ BHXH. Giám sát BHXH các cấp trong việc chi trả các chế độ BHXH, bảo đảm đầy đủ, kịp thời và thuận tiện. Xây dụng chơng trình phối hợp giữa công đoàn với BHXH các cấp để thực hiện tốt nội dung giám sát của công đoàn với hoạt động BHXH; phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nớc và BHXH các cấp trong việc giải quyết những khiếu nại, vớng mắc của ngời lao động về chế độ chính sách BHXH.
Tăng cờng kiểm tra, chỉ đạo thành lập các tổ chức công đoàn ở các doanh nghiệp, khu vực ngoài quốc doanh có đủ điều kiện theo quy định của luật công đoàn, trên cơ sở đó có các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công đoàn các cấp nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời tham gia BHXH.
1.5. Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội
- Cần nghiên cứu, hoàn thiện chế độ chính sách BHXH để trình Chính Phủ, thủ tớng Chính Phủ thông qua.
- Cần ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện pháp luật BHXH và các văn bản dới luật quy định thực hiện BHXH theo chức năng, nhiệm vụ mà thủ tớng giao.
- Thờng xuyên phải có hớng dẫn các bộ, các ngành, cơ quan, đơn vị, các sở Lao Động Thơng Binh và Xã Hội thực hiện tốt chế độ chính sách BHXH cho đối tợng hởng.
- Tiến hành thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật BHXH; chi trả BHXH có của các ngành, địa phơng, đơn vị sử dụng, cơ quan BHXH Việt Nam.
1.6. Bộ Tài Chính
- Cần tăng cờng nghiên cứu, sửa đổi, ban hành và hớng dẫn quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam. Phân bổ và giao nhiệm vụ chi BHXH chặt chẽ căn cứ vào dự toán chi của BHXH Việt Nam lập đã đợc Chính Phủ phê duyệt.
- Thờng xuyên thanh tra, kiểm tra tình hình tài chính ( thu, chi) của BHXH để đa ra các quy định quản lý cho phù hợp.
- Tiến hành nghiên cứu và ban hành các quy định về mức thu, chi, đầu t để đảm bảo cân đôi quỹ BHXH.
1.7. Bộ y tế
Thực hiện nghiên cứu và ban hành các quy định về việc khám chữa bệnh BHYT. Phối hợp với các cơ quan liên quan để nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện chế độ BHYT.
1.8. Bộ quốc phòng.
Phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện BHXH cho sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân độinhân dân và công an nhân dân. Tham gia nghiên cứu và ban hành các chế độ BHXH cho lực lợng vũ trang, an ninh, quốc phòng.
Ngoài các cơ quan trên thì còn một số cơ quan nh: Bộ nội vụ, vụ ngân xã, kiểm toán nhà nớc,… cũng cần phối hợp để thực hiên công tác quản lý Nhà n- ớc về BHXH, chi trả BHXH là cho chính sách BHXH ngày càng hoàn thiện hơn.