Nội dung của công tác quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHXH

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 42 - 58)

II. Thực trạng công tác quảnlý nhà nớcvề chi trả BHX Hở việt nam hiện nay

2. Từ năm 1995 đến nay

2.3. Nội dung của công tác quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHXH

2.3.1. Xây dựng các dự án luật, các văn bản pháp quy về thực hiện chi trả BHXH

Trong giai đoạn này việc ban hành các văn bản luật, văn bản pháp quy về thực hiện chế độ, chính sách BHXH nói chugn và công tác chi trả BHXH nói riêng ngày càng đợc hoàn thiện. Tính đến nay, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành đợc bộ Luật Lao động và một số điều khoản quy định tại các luật và pháp lệnh nh: Luật sỹ quan, pháp lệnh về lực lợng an ninh nhân dân, pháp lệnh về lực lợng vũ trang nhân dân, pháp lệnh công chức, luật doanh nghiệp Nhà n- ớc, luật doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, luật doanh nghiệp, luật hợp tác xã,… Và cũng để cụ thể hoá đợc luật, pháp lệnh nói trên cũng nh để sửa đổi, bổ sung luật, pháp lệnh nhà nớc ta đã thực hiện điều chỉnh các mức lơng tối thiểu vào năm 1997, 2000, 2001 và 2003,… Chính phủ, các bộ, các ngành, các cơ quan chức năng cũng đã ban hành nhiều văn bản dới luật nh: công văn, công điện để quy định, hớng dẫn cụ thể việc thực hiện chính sách chi trả BHXH, BHYT.

* Ban hành các văn bản pháp quy về việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH.

Hiện nay, Chính phủ, các bộ, các ngành có liên quan cùng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về BHXH, chi trả BHXH đã ban hành đợc trên 127 văn bản pháp luật đng còn hiệu lực trong đó bao gồm: 6 luật và 3 bộ luật; 3 pháp lệnh; 2 nghị quyết; 14 nghị định; 22 quyết định của Thủ tớng chính phủ và các bộ; 1 chỉ thị; 1 thông báo; 51 thông t và thông t liên tịch;27 công văn( có kèm theo phụ lục). Và dự kiến đến năm 2006 thì luật BHXH sẽ đợc soạn thảo và ban hành cùng với việc thực hiện thêm 2 chế độ đó là BHXH tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp. Và một số các văn bản mà các cơ quan quản lý nhà nớc đã ban hành liên quan đến vấn đề chi trả các chế độ BHXH là:

- Chơng XII- BHXH( bộ luật lao động sửa đổi và bổ sung)

- Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 về việc ban hành điều lệ BHXH - Điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định12/CP ngày 26/1/1995. - Nghị định 19/CP ngày 16/2/1995 về việc thành lập BHXH Việt Nam . - Nghị định 45/CP ngày 15/7/1995 về việc ban hành điều lệ BHXH đối với sỹ quan quân nhân.

- Nghị định 29/CP ngày 8/8/1006 về chế độ nghỉ hu do sắp xếp lại tổ chức và nhân sự.

- Nghị định 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 sửa đổi bổ sung nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phờng.

- Nghị định số 61/2001/NĐ-CP ngày 7/9/2001 của chính phủ quy định về độ tuổi nghỉ hu đối với ngời lao động khai thác than trong hầm lò.

- Nghị định 100/2002/NĐ-CP ngày 6/12/2002 của chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu quỹ tài chính BHXH Việt Nam.

- Nghị định số 102/2002/NĐ-CP ngày 11/12/2003 của chính phủ quy định chế độ trợ cấp đối với là công chức nghỉ việc hởng chế độ mất sức lao động đồng là thơng binh và những ngời hởng chế độ nh thơng binh.

- Nghị định số 01/2003/ NĐ-CP ngày 09/1/2003 của chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều lệ BHXH ban hành kèm theo NĐ số 12/CP ngày 26/01/1995 của chính phủ.

- Nghị định số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/1/2003 về việc điều chỉnh tiền l- ơng, trợ cấp BHXH và đổi mới một bớc quy chế quản lý quỹ tài chính.

- Quyết định 812/1998/QĐ-TTg ngày 12/12/1995 về việc bổ sung đối t- ợng hởng trợ cấp MSLĐ dài hạn, hu trí, cô đơn và quân nhân chuyển ngành về hu.

- Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam.

- Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 2/1/2003 của Thủ tớng chính phủ về ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam.

- Thông t 06/LĐTBXH ngày 4/4/1995 hớng dẫn việc nghị định 12/CP. - Thông t số 125/TT-LB ngày 24/6/1995 hớng dẫn việc bàn giao, nhiệm vụ, tổ chức nhân sự từ Bộ LĐTBXH và LĐLĐVN sang BHXH Việ Nam.

- Thông t số 29/TT-LB ngày 2/11/1995 hớng dẫn nghị định 45/CP ngày 15/7/1995.

- Thông t 233/TT-LB hớng dẫn chế độ nghỉ hu do sắp xếp lại tổ chức và nhân sự.

- Thông t 11/LĐTBXH-TT ngày 7/4/1997 hớng dẫn về chế độ BHXH đối với ngời làm việc nặng nhọc hoặc độc hại.

- Thông t số 17/TT-TBXH ngày 24/4/1997 hớng dẫn thực hiện chế độ BHXH bắt buộc đối với ngời đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.

- Thông t số 99/1998/TT-LT-TCCP-BTC-BLĐTBXH ngày 19/5/1998 h- ớng dẫn nghị định 09/1998/CP bổ sung NĐ 50/CP về sinh hoạt phí đối với cán bộ xã phờng.

- Thông t số 2076/1998/TT-LT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 8/7/1998 h- ớng dẫn thực hiện một số chế độ đối với bộ đội biên phòng.

- Thông t số 12/2001/BLĐTBXH-TT ngày 19/12/2001 của BLĐTBXH h- ớng dẫn tuổi nghỉ hu đối với ngời lao động khai thác than trong hầm mỏ.

- Thông t số 07/2003/TT-TBXH ngày 12/3/2003 của bộ LĐTBXH hớng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 01/2003 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định 12/CP.

- Thôg t số 06/2003/TT-BLĐTBXH ngày 19/02/2003 của BLĐTBXH h- ớng dẫn điều chỉnh mức lơng hu và trợ cấp BHXH theo nghị định số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/1/2003.

- Công văn 843/LĐ-TBXH ngày 25/3/1996 về việc sửa đổi, bổ sung một số chế độ BHXH.

- Công căn 1089/LĐ-TBXH ngày 10/4/1996 về việc sửa đổi thủ tục, hồ sơ xét hởng trợ cấp MSLĐ, hu trí cô đơn.

- Công văn 2113/LĐTBXH-BHXH ngày 24/6/1996 về việc giải quyết v- ớng mắc về BHXH.

- Công văn số 3820/LĐ-TBXH ngày 9/11/1996 về cách tính lơng hu của công nhân viên chức ngành than.

- Công văn 4185/LĐ-TBXH ngày 13/12/1996 về việc thực hiện chế độ BHXH.

- Công văn số 3634/LĐTBXH ngày 9/10/1997 về việc tính thời gian công tác của thanh niên xung phong.

- Công văn số 684/LĐTBXH-BHXH ngày 9/10/1997 về việc giải quyết chế độ BHXH đối với ngời bị phạt tù và thi hành kỷ luật….

Nhìn chung việc ban hành các văn bản pháp quy về BHXH, chi trả BHXH trong giai đoạn này( từ khi có bộ luật lao động) đã tạo đợc hành lang pháp lý trong việc triển khai, tổ chức thực hiện chính sách BHXH, chính sách chi trả BHXH.

Có thể nói việc ban hành hệ thống văn bản pháp luật về BHXH, chi trả BHXH đã thể chế hoá đợc đờng lối, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc. Nhìn chung các văn bản đợc ban hành đã đảm bảo đợc tính kế thừa những nội dung hợp lý của các chính sách đã ban hành và tính phát triển nhằm đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn, giải quyết đợc các vấn đề tồn tại, bức xúc trong việc triển khai thực hiện công tác chi trả BHXH. Việc đổi mới các chính sách BHXH nói chung, chính sách chi trả BHXH nói riêng cần phải dựa trên nguyên tắc có tham gia mới có hởng đã thực sự đem lại hiệu quả xã hôị.

Tuy nhiên, công tác xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy về BHXH, chi trả BHXH trong giai đoạn này cũng còn một số vấn đề sau:

- Số lợng văn bản quy phạm pháp luật quy định về công tác chi trả BHXH đợc ban hành nhiều, lại thờng xuyên sửa đổi, bổ sung gây khó khăn cho cơ quan quản lý; làm cho ngời hởng chế độ, chính sách BHXH cha kịp hiểu và nắm vững chế độ, cập nhập thông tin về chính sách BHXH. Hơn nữa chính điều này cũng gây khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát, theo dõi, đánh giá để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời những vấn đề còn bất cập.

- Gần 50% số lợng văn bản ban hành chậm so với thời gian quy định. - Thiếu văn bản quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số nội dung đợc quy định trong bộ Luật Lao Động hoặc điều lệ BHXH. Cụ thể: Cha ban hành đợc chế độBHXH tự nguyện( đợc quy định tại điều 140 của bộ Luật Lao Động). Do vậy, cha có văn bản quy địnhchi trả cho chế độ này; các văn bản quy định về chế độ BHXH cho ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, diêm nghiệp ( điều 148 của bộ luật lao động); cha có hớng dẫn về việc giải quyết chế độ đối với ngời lao động bỏ việc, thôi việc hoặc buộc thôi việc trớc tháng 1 năm 1995( điều 47- điều lệ BHXH).

- Một số quy định về chế độ BHXH còn bất cập, cha nhât quán, cha phù hợp với yêu cầu thực tiễn, tính khả thi cha cao. Đó là nội dung liên quan đến điều kiện hởng, mức hởng của các chế độ nh: ốm đau, thai sản cha quy định rõ thời gian đóng tối thiểu là bao lâu thì mới đợc hởng, điều này đã làm cho không ít ngời lao động, ngời sử dụng lao động lợi dụng sơ hở của các chế độ này khi biết mình bị bệnh mãn tính hoặc sắp sinh con thì mới tham gia đóng BHXH để đợc hởng trợ cấp. Một số quy định tại chế độ TNLĐ và hu trí cũng bộc lộ một số vấn đề bất cập nh: tai nạn giao thông lại đợc coi là tai nạn lao động, trợ cấp TNLĐ-BNN đợc quy định là căn cứ vào mức lơng tối thiểu là không phù hợp với nguyên tắc đóng hởng. Vấn đề cán bộ sỹ quan trong lực l-

ợng vũ trang nhân dân đóng BHXH nhng khi hy sinh, bị thơng hoặc bị bệnh nghề nghiệp lại hởng chế độ ngời có công do ngân sách nhà nớc chi trả, không phải do quỹ BHXH chi trả,..

* Các văn bản quy định về chi trả chế độ BHYT

BHYT Việt Nam đã đợc thực hiện từ năm 1992 theo quy định tại nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng bộ trởng( nay là chính phủ) về việc ban hành điều lện BHYT. Sau đó chính sách BHYT luôn đợc bổ sung và hoàn thiện nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Cho đến nay, đang còn trên 30 văn bản( phụ lục kèm theo) của Chính phủ, Thủ tớng chính phủ, các bộ, các ngành và các cơ quan ban hành quy định và hớng dẫn thực hiện việc chi trả và khám chữa bệnh BHYT đang còn hiệu lực thi hành, bao gồm:

-Ba nghị định của Chính Phủ: nghị định số 95/CP ngày 30/9/1994 về thu một phần viện phí; nghị định 58/CP ngày 13/8/1998 ban hành điều lệ BHYT và nghị định số 63/2002/NĐ-CP ngày 18/6/2002 quy định về việc khám chữa bệnh cho thân nhân sỹ quan tại ngũ.

- Một quyết định của Chính phủ

- Bốn quyết định của Bộ Y tế và một quyết định của Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã hội.

- Bảy thông t liên tịch và một thông t của Bộ y tế.

Bên cạnh đó còn có các công văn và công điện hớng dẫn về việc thực hiện chi trả và khám chữa bệnh của BHYT.

Nhìn chung các văn bản về BHYT đã ban hành thể hiện đợc các chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản ban hành về thực hiện chi trả, khám chữa bệnh BHYT đã ban hành còn nảy sinh một số vấn đề khó khăn trong quá trình thực hiện:

+ Mặc dù chủ trơng, định hớng của Đảng là tiến tới BHYT toàn dân, song BHYT mới chỉ đợc quy định với hình thức văn bản pháp quy cao nhất là nghị định của Chính Phủ, cha đợc điều chỉnh bằng luật hay pháp lệnh.

+ Một số nội dung quan trọng trong chính sách bHYT cha đợc quy định bằng các văn bản về pháp luật mà chỉ mới đợc ban hành dới dạng công văn, công điện nh: công điện số 736/CĐ ngày 1/2/1999 của bộ trởng Bộ Y tế quy định tạm thời ngừng chi trả 20% chi phí khám chữa bệnh BHYT đối với ngời

nghỉ hu, mất sức lao động; công văn số 1719/ YT-ĐTr ngày 232/3/1999 của Bộ Y Tế hớng dẫn danh mục khám chữa bệnh kỹ thuật cao đợc BHYT thanh toán.

+ Một số văn bản hớng dẫn thực hiện chi trả, khám chữa bệnh BHYT còn cha phù hợp với thực tế nhng cha đợc sửa đổi, bổ sung nh: quy định về mức trần, danh mục thuốc, một số dịch vụ y tế kỹ thuật cao đợc thanh toán chi trả không còn phù hợp với thực tế thay đổi sau gần 10 năm.

2.3.2. Hoạch định chính sách chi trả BHXH

Tại đại hội VII(1996-2001) Đảng ta đã chỉ rõ:” thực hiện chế độ chính sách đối với ngời lao động”; “ thực hiện và hoàn thiện chế độ BHXH đảm bảo chính sách ngời nghỉ hu đợc ổn định, từng bớc cải thiện, xây dựng luật BHXH”.

Đại hội đại biểu lần thứ I X(2001-2006) của Đảng ta lại khẳng định;’ khẩn trơng mở rộng hệ thống BHXH và an sinh xã hôi. Sớm xây dựng và thực hiện chính sách đối với ngời thất nghiệp, từng bớc mở rộng vững chắc hệ thống BHXH và ASXH. Tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi ngời lao động, mọi tầng lớp nhân dân”.

Quán triệt t tởng trên của Đảng, Nhà nớc và Chính phủ đã thực hiện công tác hoạch định, thể chế hoá chính sách BHXH, cũng nh chi trả BHXH.

Nội dung của công tác hoạch định chính sách chi trả BHXH thời kỳ này có những nội dung sau:

- Xác định đối tợng hởng chế độ chính sách BHXH: thời kỳ này số đối tợng đợc tham gia và hởng các chế độ chính sách BHXH là tất cả các cán bộ công nhân viên chức nhà nớc, ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ,…

- Phạm vi chi trả của các chế độ bao gồm các loại trợ cấp: trợ cấp chế độ ốm đau, chế độ thai sản, chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chế độ hu trí, chế độ tử tuất, chế độ dỡng sức phục hồi sức khoẻ, chế độ BHYT.

- Hình thức đảm bảo vật chất để chi trả cho các chế độ BHXH bao gồm: + Xác định nguồn tài chính để thực hiện chi trả cho các chế độ hiện nay đó là sự đóng góp của các bên tham gia BHXH. Theo quy định, thì các bên tham gia đóng góp BHXH ở đây là ngời lao động, chủ sử dụng lao động, nhà nớc và một số nguồn thu khác nh: tiền sinh lời của việc đầu t quỹ BHXH nhàn rỗi, tiền ủng hộ của các tổ chức và cá nhân, ngân sách nhà nớc hỗ trợ.

+ Mức đóng góp: Tuỳ vào điều kiện kinh tế- xã hội của từng thời kỳ mà Nhà nớc sẽ quy định mức đóng góp của các bên tham gia. Hiện nay theo quy định thì mức đóng góp vào quỹ BHXH ở nớc ta đợc quy định nh sau: ngời lao động đóng 5% tiền lơng của mình và 1% cho quỹ BHYT để bảo hiểm cho mình khi tuổi già hoặc khám chữa bệnh; chủ sử dụng đóng bảo hiểm cho ngời lao động mà mình thuê mớn bằng 17% tổng quỹ tiền lơng của đơn vị bao gồm cả BHXH và BHYT; phần còn lại do ngân sách Nhà nớc hỗ trợ. Quỹ này

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 42 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w