Đánh giá công tác quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHXH trớc năm 1995

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 36)

II. Thực trạng công tác quảnlý nhà nớcvề chi trả BHX Hở việt nam hiện nay

1. Từ trớc năm 1995

1.4. Đánh giá công tác quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHXH trớc năm 1995

* Thành tựu

Dới sự quản lý Nhà nớc về chính sách BHXH cũng nh chi trả BHXH trong giai đoạn này đã đạt đợc một số thành tựu đáng ghi nhận. Đó là:

Tuy trong điều kiện đất nớc mới độc lập, cả nớc lại liên tục có chiến tranh, nhng Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm tới đời sống của cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc và lực lợng vũ trang, nên đã kịp thời ban hành chính sách, chế độ BHXH cho họ. Gần 35 năm thực hiện, hàng triệu ngời đã đợc h- ởng lơng hu và trợ cấp BHXH, nên đã có tác dụng làm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên gắn bó với Cách mạng, với chính quyền, khuyến khích họ hăng say chiến đấu trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, cũng nh trong lao động sản xuất xây dựng đất nớc.Thực hiện việc chi trả các chế độ BHXH cho ngời lao động cũng thể hiện đợc tính u việt của chế độ XHCN, tạo lòng tin đối với ngời lao động, góp phần ổn định kinh tế, chính trị của đất nớc.

Năm 1962 đến năm 1964 cả nớc có 14.933 ngời hởng chế độ BHXH dài hạn. Trong đó:

7.183 ngời nghỉ hu

6.940 ngời nghỉ mất sức lao động 17 ngời hởng chế độ tai nạn lao động 819 ngời hởng trợ cấp tử tuất

Đến năm 1993 con số này tăng lên 1.645.986 ngời đợc hởng trợ cấp, tăng gấp 110 lần so với năm 1964. Trong đó:

1.007.674 ngời nghỉ hu

378.489 ngời nghỉ mất sức lao động 3.785 ngời hởng trợ cấp tai nạn lao động 157.039 ngời hởng trợ cấp tử tuất

Trong giai đoạn này theo báo cáo của cơ quan BHXH, về chế độ ngắn hạn tổng cộng có tới hơn 800 triệu ngày công nghỉ ốm; gần 2,8 triệu lợt ngời lao động nữ nghỉ thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

Các chế độ trợ cấp cho ngời lao động đã đảm bảo tạo điều kiện thiết yếu về vật chất và tinh thần chongời lao động và gia đình họ trong những trờng hợp gặp rủi ro không làm việc đợc, không có thu nhập, góp phần đảm bảo an toàn xã hội.

* Hạn chế

Cùng với sự đi lên của, đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới thì những quy định, chính sách BHXH mà Nhà nớc ta đã ban hành đã không còn phù hợp với yêu cầu của tình hình mới, nó trở nên bất cập, bộc lộ nhiều nhợc điểm đòi hỏi cần phải điều chỉnh và sửa đổi. Cụ thể là:

- Do quy định đối tợng tham gia chỉ bó hẹp trong đội ngũ cán bộ công chức và lực lợng vũ trang, lực lợng này đến năm 1985 chỉ khoản 3,5 triệu ng- ời( chỉ chiểm 12% lực lợng lao động trong xã hội), nh vậy chính sách này chỉ mới đảm bảo cho một bộ phận nhỏ ngời lao động đợc hởng quyền lợi BHXH, cha tạo công bằng giữa những ngời lao động với nhau, không khuyến khích đ- ợc sự công hiến của các đối tợng ngời lao động sản xuất ngời khu vực Nhà n- ớc.

- Các chế độ BHXH trong giai đoạn này cha đợc quy định một cách toàn diện, các điều lệ chỉ mang tính tạm thời.

- Nguồn tài chính để thực hiện chi trả cho các chế độ BHXH do các đơn vị sản xuất, kinh doanh, các cơ quan, xí nghiệp nhà nớc đóng góp với mức quy định là 13%. Trong đó 5% do Công Đoàn Việt Nam quản lý để chi trả cho 3 chế độ ngắn hạn; 8% do Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội quản lý để chi trả cho 3 chế độ ngắn dài hạn; nhng thực tế số thu này không đủ chi mà vẫn chủ yếu dựa phần lớn vào ngân sách Nhà nớc. Đây là gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc và về lâu dài thì ngân sách Nhà nớc không đáp ứng đợc.

Thời kỳ này việc chi trả các chế độ dài hạn do ngân sách Nhà nớc cấp phát nên tài chính BHXH ngày càng mất cân đối nghiêm trọng: năm 1991, số thu tiền BHXH chỉ đạt đợc 15,7%, còn lại là do ngân sách Nhà nớc bù thiếu 84,93%; năm 1993 ngân sách Nhà nớc bù thiếu tới 92,7% trong tổng số chi của quỹ; đến năm 1994, do có sự thay đổi trong chính sách tiền lơng nên số thu cũng tăng nhanh nhng chỉ đạt đợc 45%, còn lại do ngân sách Nhà nớc bù thiếu là 55%. Vì vậy, việc chi trả các chế độ BHXH thực sự trở thành gánh

nặng cho ngân sách Nhà nớc, làm cho thời kỳ này việc chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH bị chậm lại, phải nợ ngời lao động, điều này đã gây khó khăn cho cuộc sống của họ.

Theo thống kê tình hình thu chi BHXH từ năm 1961 đến năm 1993 đợc lấy từ ngân sách Nhà nớc nh sau;

Chi hỗ trợ cho các chế độ dài hạn:

Năm 1961 đến năm 1970 là 60,165 tỷ đồng Năm 1971 đến năm 1980 là 658,189 tỷ đồng Năm 1981 đến năm 1990 là 23. 969, 100 tỷ đồng Năm 1991 đến năm 1995 là 10.619,544 tỷ đồng

Tổng số chi này trung bình hàng năm chiếm khoảng từ 8-10% tổng chi cho ngân sách Nhà nớc. Đây là con số đáng kể.

Số chi hỗ trợ cho các chế độ ngắn hạn: từ năm 1961 đến năm 1995 là 5.746,9 tỷ đồng.

- Chỉ mới thực hiện đợc trợ cấp cho một số chế độ cơ bản với mức trợ cấp thấp cha cải thiện đợc đời sống cho cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc. Việc chi trả các chế độ chủ yếu dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động, mức hởng còn mang tính bình quân theo tinh thần đồng cam cộng khổ, cha có tính lâu dài. Các khoản chi về hu trí và mất sức lao động còn lẫn lộn với tiền l- ơng nên rất khó khăn cho việc hạch toán. Chính vì vậy mà có tới trên 50% ng- ời về hu có mức lơng thấp hơn mức lơng tối thiểu của xã hội; còn đối với những ngời hởng chế độ mất sức lao động còn có mức trợ cấp thấp hơn rất nhiều.

- Trong giai đoạn này, nớc ta hiện đang còn một số bộ phận lớn đối tợng còn gắn với chính sách u đãi ngời có công, chính sách tinh giảm biên chế dẫn đến tình trạng hơn 60% ngời nghỉ hu cha đến tuổi 60 đối với nam và 55 tuổi đối với nữ. Đặc biệt trong các năm từ 1990 đến năm 1993 ngời nghỉ hu đúng theo độ tuổi hết khả năng lao động chỉ chiếm 8%, còn nhiều trờng hợp chỉ mới 40 tuổi, 45 tuổi đã hởng chế độ hu trí; đối với chế độ mất sức lao động chỉ có 10% thực sự là ốm yếu, giảm khả năng lao động.

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w