I. Định hớng về BHXH Việt Nam
2. Định hớng tăng cờng công cụ quảnlý nhà nớcvề chi trả BHXH
2.1. Định hớng hớng xây dựng dự luật BHXH
Hiện nay, chính sách BHXH đang đợc điều chỉnh chủ yếu bằng các văn bản dới luật. Nhng trong điều kiện phát triển của đời sống kinh tế- xã hội thì hệ thống pháp luật, chính sách BHXH hiện hành đã bộc lộ một số vấn đề bất cập mà nguyên nhân chính là do sự thiếu đồng bộ, hoàn chỉnh của các quy phạm pháp luật. Do vậy, vấn đề cấp thiết trong công tác quản lý nhà nớc về chi trả BHXH hiện nay là Chính Phủ sớm ban hành và trình quốc hội thông qua dự luật BHXH để tạo hành lang pháp lý cơ bản cho hoạt động sự nghiệp BHXH. Việc xây dựng dự luật phải có một số định hớng sau :
* Sửa đổi, bổ sung một số nội dung về chi trả các chế độ BHXH
Để khắc phục những vấn đề còn bất cập, cha hợp lý trong các quy định chi trả BHXH, đảm bảo sự công bằng, bình đẳng cho ngời lao động hởng các chế độ BHXH thì luật phải bổ sung thêm một số quy định sau :
- Đối với chế độ ốm đau, thai sản : Chế độ ốm đau và thai sản đợc xác định là chế độ ngắn hạn với mục đích chi trả là bù đắp cho ngời lao động một
phần tiền lơng, tiền công bị giảm sút trong những ngày ngời lao động nghỉ việc vì ốm đau, tai nạn, rủi ro, thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình,
…
Tuy nhiên, số ngày nghỉ của các chế độ này phải đợc giới hạn, nếu quá giới hạn thì sẽ không đợc hởng trợ cấp từ quỹ BHXH ; phải có một số điều kiện ràng buộc đối với ngời lao động hởng trợ cấp hai chế độ này là quy định thời gian đóng BHXH tối thiểu thì mới đợc hởng trợ cấp. Có giải pháp hợp lý đối với một số nghỉ hởng chế độ ốm đau dài ngày.
- Chế độ TNLĐ-BNN : Về việc chi trả cho chế độ LĐ-BNN cấn sửa đổi, bổ sung một số vấn đề sau :
Đối với mức trợ cấp một lần thì tỷ lệ thơng tật nên chia nhỏ thành 5 nhóm( 5-10%, 11-15%, 16-20%, 21-25%, 26-30%) tơng ứng với các mức h- ởng trợ cấp là 4.6.8.10.12 tháng lơng tối thiểu thay vì 3 nhóm nh trong quy định của nghị định 12/CP. Tơng tự với mức trợ cấp hàng tháng đối với ngời lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên cũng đợc chia nhỏ thành 13 nhóm hởng, khoảng cách mỗi nhóm là 5% tơng ứng với các mức h- ởng là từ 0,4 đến 1,6 tháng lơng tối thiểu thay vì đợc chia 7 nhóm nh trớc đây. Việc chia nhỏ nh thế này nhằm tránh trờng hợp tiêu cực trong khâu giám định mức độ suy giảm khả năng lao động. Đồng thời tạo sự bình đẳng tơng đối giữa các mức trợ cấp cho ngời lao động.
Hiện nay, tai nạn xẩy ra tại nơi làm việc là không nhiều, nhng xảy ra trên đờng đi công tác hoặc đến nơi làm việc do tai nạn giao thông là rất lớn. Vì vậy, luật BHXH cần quy định chặt chẽ hơn về khái niệm, điều kiện để hởng trợ cấp TNLĐ-BNN, tránh sự lạm dụng quỹ BHXH.
Bên cạnh đó, cần nâng cao mức hởng cho các đối tợng bị TNLĐ-BNN bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, cụt hai chi hoặc tâm thần,… lên mức trợ cấp 100% tiền lơng tối thiểu thay cho mức 80% nh hiện nay.
- Chế độ hu trí : Đây là chế độ BHXH quan trọng, cơ bản nhất trong chính sách BHXH. Để đợc hởng chế độ này ngời lao động phải đóng góp cả đời ngời. Và điều kiện hởng, mức hởng nó liên quan mật thiêt với mức đóng, thời gian đóng, tuổi nghỉ hu, tuổi thọ,.. Để đa ra chính sách hợp lý khi chi trả cho các đối tợng này thì luật BHXH phải xác định rõ:
Thứ nhất, cần thống nhất quy định điều kiện hởng bảo hiểm hu trí là phải có thời gian đóng BHXH tối thiểu là 20 năm. Quy định này sẽ loại bỏ đợc các
đối tợng đủ tuổi đời nhng mới đủ 15 năm đóng BHXH ra khỏi đối tợng hởng hàng tháng. Đây là điều kiện để đảm bảo cân đôí nguồn quỹ BHXH dài hạn cũng nh khả năng chi trả của quỹ trong tơng lai.
Thứ hai, có thể định hớng tăng tuổi nghỉ hu không quá 5 tuổi so với quy định chung trong một số lĩnh vực ngành nghề. Quy định này sẽ góp phần khuyến khích ngời lao động tham gia làm việc sau tuổi nghỉ hu nếu điều kiện cho phép.
Thứ ba, cần thu hẹp số đối tợng nghỉ hu trớc tuổi. Đó là ngời đủ 30 năm đóng BHXH nếu có nguyện vọng về hu thì cũng phải đủ điều kiện về tuổi đời.
Thứ t, tính toán lại mức hởng bảo hiểm hu t rí công bằng hơn theo đúng nguyên tắc đóng hởng. Đối với mức hởng bảo hiểm hu trí một lần cần phải quy định cao hơn để đảm bảo sự hợp lý giữa mức đóng và mức hởng.
- Chế độ BHYT : Nhìn chung chính sách BHYT đã thể hiện đợc chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về chăm lo sức khoẻ của nhân dân, góp phần đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh của mọi ngời dân. Tuy nhiên, trong thời gian tới khi xây dựng luật BHXH thì cần có một số định hớng sau :
Trong luật BHXH cần có điều chỉnh BHYT. Vì BHYT là một hình thức của BHXH, xét về bản chất thì nó là một nội dung của BHXH. Do vậy, nên xây dựng đợc một định chế BHYT trong luật BHXH là tốt nhất.
Điều chỉnh lại mức chi của quỹ BHYT, không để tình trạng kết d quỹ quá lớn nh hiện nay trong khi chi cho khám chữa bệnh của ngời lao động lại thấp. Quy định lại danh mục thuốc chữa bệnh thay cho quy định từ năm 1995 là thuốc chữa bệnh đợc cấp trên cơ sở mức lơng tối thiểu là 120.000đ ; và thực hiện cung cấp một số dịch vụ y tế kỹ thuật cao.
* Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nớc về chi
trả trong hoạt động thanh tra, kiểm tra thực hiện chi trả chế độ BHXH đến ng-
ời lao động trong luật. Đồng thời xây dựng chế tài xử phạt nghiêm khác đối với một số trờng hợp vi phạm.
Hiện nay, việc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về BHXH, chi trả BHXH đang do các cơ quan quản lý nhà nớc thực hiện. Còn BHXH Việt Nam mới chỉ có chức năng kiểm tra và lập báo cáo lên cơ quan quản lý nhà nớc chứ cha có thẩm quyền xử phạt vi phạm. Vì vậy, định hớng trong thời gian tới là khi xây dựng luật BHXH là nên giao quyền cho cơ quan BHXH các cấp trong việc thực hiện thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm. Tuy nhiên,
bộ Lao Động Thơng Binh và Liên Đoàn Lao Động Việt Nam,… phải đóng vai trò giám sát.
Ngoài ra, các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về chi trả BHXH phải nghiên cứu xây dựng những chế tài xử phạt đủ mạnh để xử lý các trờng hợp vi phạm trong công tác chi trả BHXH, hạn chế tình trạng làm sai, trục lợi BHXH đảm bảo quyền lợi, lợi ích cho đối tợng hởng.
* Luật BHXH phải quy định rõ việc quản lý thống nhất sử dụng quỹ, đầu t, bảo toàn và tăng trởng một cách có hiệu quả để đảm bảo nguồn tài
chính chi trả trong tơng lai. Đó là:
- Nên điều chỉnh lại tỷ lệ đóng góp của các bên tham gia BHXH để đảm bảo cân đối thu chi, hạn chế tình trạng thâm hụt quỹ trong 20-30 năm tới. Các cơ quan quản lý nhà nớc nên nghiên cứu, tính toán mức đóng góp dựa trên thu nhập thực tế chứ không căn cứ vào thang bảng lơng nh hiện nay. Tiền lơng làm cơ sở đóng góp phải căn cứ tiền lơng ở các khu vực sản xuất, hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp liên doanh. Nên quy định mức sàn và mức trần đóng BHXH cụ thể đối với một số ngành nghề, khu vực để hạn chế khoảng cách lớn giữa những ngời hởng lơng hu. Tỷ lệ đóng góp nên điều chỉnh theo hớng tăng dần cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế- xã hội, giảm tỷ lệ đóng cho chế độ ngắn hạn, tăng tỷ lệ đóng vào quỹ dài hạn. Phải quy định việc quản lý và sử dụng hai nguồn quỹ này tách bạch nhau.
- Cần đa ra phơng án hỗ trợ cụ thể, rõ ràng của ngân sách nhà nớc đối với quỹ trong việc chi trả trợ cấp cho những ngời hởng các chế độ BHXH trớc năm 1995 và trong trờng hợp quỹ bị thiếu khi chi trả các chế độ BHXH.
- Định hớng quy định đầu t quỹ nhàn rỗi đó là: cần quy định việc đầu t quỹ nhàn rỗi vào những lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao hơn để bảo toàn vốn, tránh thâm hụt và mất quỹ khi có lạm pháp xảy ra.
2.2. Định hớng tăng cờng một số công cụ quản lý khác
Để công tác quản lý Nhà nớc về thực hiện chi trả BHXH cho ngời lao động có hiệu quả hơn thì ngay từ đầu việc đăng ký tham gia BHXH của ngời lao động cần phải đợc thực hiện quản lý chặt chẽ; có nh thế thì khi lập hồ sơ xét hởng mới thực hiện đúng và nhanh chóng. Đồng thời việc lập hồ sơ xét h- ởng trợ cấp cho các chế độ BHXH cũng cân phải thực hiện theo quy trình chặt chẽ, nghiêm ngặt để hạn chế tối đa những trình trạng sai phạm có thể, đồng thời cũng phải đơn giản, nhanh chóng không gây phiền hà, khó khăn cho ngời lao động khi hởng chế độ BHXH.
Vì vậy cần phải quy định thẩm quyền cấp và ban hành các hồ sơ về BHXH của các cơ quan thực hiện chức năng quản lý của mình.
II. Kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động quản lý nhà nớc về chi trả BHXH ở Việt Nam hiện