Giải pháp tăng cờng hoạt động quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHXH

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 83 - 95)

II. Kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động quảnlý nhà nớcvề chi trả BHXH

2. Giải pháp tăng cờng hoạt động quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHXH

Để hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc về chi trả BHXH thì các cơ quan quản lý Nhà nớc phải thực hiện một số công việc sau:

Thứ nhất, các cơ quan thực hiện chức năng quản lý phải cùng nhau nghiên cứu, bàn bạc và có thể lập ra một uỷ ban có sự đại diện của các ngành, các bộ để xây dựng và hoàn thiện chính sách BHXH Việt Nam.

- Thực hiện công tác quản lý BHXH tập trung, thống nhất, đồng bộ và chặt chẽ từ khâu hoạch định chính sách đến khâu thực hiện chính sách đặc biệt là chính sách chi trả cho ngời lao động.

- Cần quy định rõ ràng chức năng quản lý Nhà nớc về chi trả BHXH của các cơ quan: Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội, Bộ Y Tế, Bộ Nội Vụ, Bộ Quốc Phòng, Bộ Tài Chính,… trong quá trình thực hiện chức năng quản lý. Tránh tình trạng quản lý chồng chéo, đan xen lẫn nhau khi các cơ quan này thực hiện chức năng quản lý của mình. Đồng thời các cơ quan này cũng phải có mối quan hệ thống nhất với nhau trong quá trình quản lý.

- Các bộ ngành thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về lĩnh vực chi trả BHXH cần phải tiếp tục nghiên cứu đổi mới để hoàn thiện chức năng quản lý của mình. Đồng thời xem xét để xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách chi trả BHXH để trình Chính phủ và Nhà nớc xem xét.

Bên cạnh đó cũng phải thờng xuyên tổng kết, đánh giá lại hoạt động của công tác quản lý Nhà nớc về lĩnh vực này. Từ đó rút ra đợc những mặt đợc, tích cực để duy trì và phát huy; đồng thời nhận thức đợc những vấn đề còn tồn tại, hạn chế để kịp thời chấn chỉnh.

- Phải làm rõ chức năng quản lý Nhà nớc về BHXH, chi trả BHXH

với chức năng quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH. Về chức năng quản lý Nhà nớc thì tiếp tục giao hoàn toàn cho Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội thực hiện; còn chức năng quản lý hoạt động sự nghiệp cũng tiếp tục giao cho BHXH Việt Nam. Tuy nhiên để thực hiện tốt chính sách BHXH, chi trả BHXH thì cần phải thực hiện phối hợp chặt chẽ giữa chức năng quản lý Nhà nớc đối với chức năng quản lý sự nghiệp; phải có sự thống nhất ở tất cả các cấp từ trung ơng đến địa phơng

- Hiện nay đã sáp nhập BHYT vào hệ thống BHXH, vì vậy nhiệm vụ cuả các cơ quan quản lý đó là tiếp tục xây dựng chính sách về quyền hởng, đối t- ợng hởng, điều kiện hởng, mức hởng của các chế độ BHYT. Bên cạnh đó cần phải sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ máy, nhân sự ,…cho nhất quán để hoạt động của bộ máy có hiệu quả hơn, đảm bảo tốt nhất quyền lợi cho ngời lao động hởng BHXH.

- Với chức năng quản lý Nhà nớc về chi trả BHXH thì khi xây dựng và hoàn thiện chính sách, chế độ BHXH các cơ quan phải bàn bạc và thống nhất với nhau về một số nội dung sau: quy định đối tợng hởng rõ ràng, điều kiện h- ởng và mức hởng phải tơng xứng với nghĩa vụ đóng góp của họ. Mức hởng

phải đợc xây dựng trên cơ sở, căn cứ vào thời gian đóng, mức đóng, tuổi và tình trạng sức khoẻ của ngời lao động. Đồng thời điều chỉnh lại tỷ lệ đóng- h- ởng BHXH, tỷ lệ đóng góp của các quỹ thành phần( quỹ ngắn hạn, quỹ dài hạn, quỹ BHYT), xem xét lại tuổi nghỉ hu cho hợp lý.

- Quy định về thực hiện quản lý tập trung và thống nhất quỹ tài chính BHXH trong cả nớc. Bên cạnh đó thực hiện điều chỉnh mức đóng góp, đầu t và mức chi trả cho các chế độ, chi cho công tác quản lý BHXH để tạo nguồn tài chính ổn định, lâu dài , đảm bảo cho việc chi trả cho ngời lao động đợc đầy đủ, kịp thời. Cụ thể:

+ Tăng nguồn thu cho quỹ BHXH bằng cách tăng mức đóng góp vào quỹ BHXH của các đối tợng tham gia; mở rộng đối tợng tham gia BHXH.

+ Quy định việc đầu t tăng trởng quỹ BHXH nhàn rỗi vào những công trình, dự án, doanh nghịêp vào những ngành, lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao ở trong và ngoài nớc, quảnlý chặt chẽ danh mục đầu t nhằm bảo toàn và tăng trởng quỹ BHXH có hiệu quả.

+ Quy định lại mức chi trả BHXH, quy định về việc chi trả cuả các quỹ ngắn hạn và dài hạn.

+ Xác định rõ phơng án hỗ trợ cụ thể của ngân sách Nhà nớc đối với việc chi trả các chế độ cho ngời lao động về cả nội dung lẫn hình thức vật chất hỗ trợ.

Ngoài ra, cần nghiên cứu thay đổi cơ chế hoạt động tài chính của các quỹ dài hạn, tiến tới thực hiện cơ chế đầu t, đầu t ứng trớc để duy trì quỹ tài chính ổn định, an toàn, vững mạnh tạo nên tiềm lực tài chính lớn đảm bảo tốt công tác chi trả BHXH.

- Các cơ quan phải cùng nhau bàn về việc xây dựng và ban hành pháp luật BHXH,BHYT tạo hành lang pháp lý vững chắc cho BHXH Việt Nam.

Về luật BHXH, cần đợc hoàn thiện nh sau:

+ Ban hành cụ thể về BHXH tự nguyện

+ Sửa đổi chế độ hu trí đảm bảo công bằng giữa mức đóng góp và hởng thụ, đồng thời đảm bảo sự ổn định của quỹ hu trí.

+ Sửa đổi mức đóng BHXH cho phù hợp với sự phát triển kinh tế + Ban hành các quy định cụ thể về chế độ bảo hiểm thất nghiệp + Xây dựng và ban hành luật BHXH

Nội dung của luật có thể đợc chia nh sau:

Chơng I: Những quy định chung gồm 12 điều quy định phạm vi điều chỉnh, đối tợng áp dụng, quyền và trách nhiệm của các bên trong quá trình tham gia quan hệ BHXH, giải thích một số từ ngữ và quy định có tính chất nguyên tắc chi phối toàn bộ nội dung của luật BHXH.

Chơng II: BHXH bắt buộc chi thành 18 điều, chia thành các mục, mỗi mục ứng với một chế độ BHXH bắt buộc nh ốm đau, thai sản, TNLD-BNN, hu trí, tử tuất. Trong chế độ này quy định cụ thể về đối tợng, điều kiện hởng, mức hởng của từng chế độ BHXH.

Chơng III: BHXH tự nguyện gồm 7 điều quy định đối tợng của BHXH tự nguyện, các chế độ BHXH tự nguyện gồm hu trí hàng tháng, trợ cấp một lần, điều kiện hởng, mức hởng lơng hul quyền và trách nhiệm của bên tham gia BHXH tự nguyện.

Chơng IV: Bảo hiểm thất nghiệp gồm 7 điều quy định đối tợng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp, mức trợ cấp, thời gian hởng trợ cấp, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm, quyền và trách nhiệm của ngời lao động, ngời sử dụng lao động khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

Chơng V: Quỹ BHXH gồm 14 điều đợc chi thành 3 mục, quỹ BHXH bắt buộc, quỹ BHXH tự nguyện, quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Trong đó, quỹ BHXH bắt buộc gồm 3 quỹ thành phần: quỹ ốm đau, thai sản, quỹ TNLĐ-BNN, quỹ hu trí và tử tuất.

Chơng VI: Tổ chức BHXH gồm 2 điều quy định có tính nguyên tắc về tổ chức BHXH và Hội Đồng quảnlý BHXH.

ChơngVII: Thủ tục thực hiện BHXH gồm 3 điều quy định trách nhiệm của ngời sử dụng lao động, ngời lao động, lập hồ sơ hởng BHXH và quy định thời hạn giải quyết.

Chơng VIII: Giải quyết khiếu nại tố cáo, giải quyết tranh chấp khởi kiện về BHXH gồm 6 điều, quy định khiếu nại tố cáo và tranh chấp trong quan hệ BHXH; thẩm quyền, thủ tục giải quyết; việc thi hành các quyết định, bản án đã có hiệu lực pháp luật.

Chơng IX: Quản lý Nhà nớc về BHXH gồm 2 điều xác định trách nhiệm quản lý Nhà nớc về BHXH; các cơ quan có thẩm quyền thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc; trách nhiệm của Nhà nớc đối với quỹ BHXH.

Chơng X: Khen thởng và xử lý vi phạm kỷ luật về BHXH gồm 2 điều quy định về khen thởng và xử lý vi phạm kỷ luật về BHXH đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức,cá nhân.

Chơng XI: Điều khoản thi hành gồm 3 điều quy định hiệu lực thi hành; các quy định xử lý qua độ, việc áp dụng và thẩm quyền hớng dẫn thi hành luật.

Về BHYT cần đợc hoàn thiện:

+ Mở rộng đối tợng tham gia BHYT: hớng tới mục tiêu BHYT toàn dân. + Xây dựng và ban hành luật BHYT với các nội dung sau:

Chơng I: Những quy định chung về đối tợng, phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc thực hiện BHYT.

Chơng II: Các hình thức BHYT bao gồm BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện.

Chơng III: Chế độ BHYT. Quy định trình tự, thủ tục, nội dung hởng BHYT.

Chơng IV: Cơ quan quản lý BHYT Chơng V: Quỹ BHYT

Chơng VI: quy định khác nh khiếu nại, tố cáo, khen thởng, xử lý vi phạm, hiệu lực thi hành.

Thứ hai, tăng cờng sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phơng trong công tác quản lý Nhà nớc về chi trả BHXH.

Công tác quản lý Nhà nớc về BHXH, chi trả BHXH là một lĩnh vực rất rộng, có liên quan đến nhiều bộ, ngành, nhiều cấp. Do vậy, để làm tốt công tác này đòi hỏi các bộ, ngành, cơ quan nh Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội, tổ chức Công Đoàn, Bộ Y Tế,… phải có sự phối hợp nhau một cách chặt chẽ để quảnlý lĩnh vực này. Đồng thời rà soát lại nhiệm vụ của các sow, ngành ở các địa phơng để kịp thời phát hiện những vớng mắc, hạn chế để kịp thời bổ sung, tập trung chỉ đạo thực hiện.

Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội cũng cần phải thờng xuyên thực hiện những đợt kiểm tra liên ngành về việc thực hiện chi trả BHXH cho các đối tợng có phù hợp với chính sách không.

Thứ ba, tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền chủ trơng chính sách BHXH. Bởi vì:

Một nhân tố tác động đến việc mở rộng đối tợng, tăng thu, đảm bảo quyền lợi hởng cho ngời lao động là công tác thông tin tuyên truyền. Xuất phát từ nền kinh tế nớc ta đi lên từ nghèo nàn, lạc hậu, dân trí thấp; do vậy sự hiểu biết về BHXH, BHYT còn hạn chế nên công tác thông tin tuyên truyền là rất cần đợc tăng cờng thờng xuyên, liên tục. Công tác thông tin tuyên truyền phải có nội dung, phơng pháp tuyên truyền phù hợp với từng đối tợng, từng địa bàn cụ thể. Bên cạnh đó, nguồn kinh phí dành cho công tác tuyên truyền cũng cần phải bố trí một cách tơng xứng với nhiệm vụ đặt ra. Cần phải thực hiện tuyên truyền dới mọi hình thức, trên mọi phơng tiện thông tin đại chúng; mở các đợt tuyên truyền rộng rãi ở tất cả các ngành, các điạ phơng,.. Công tác tuyên truyền phải đạt đợc mục đích là nâng cao nhận thức cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động cũng nh các đối tợng hởng thụ chính sách BHXH. Có làm đợc nh vậy thì chính sách BHXH mới thực sự đi vào cuộc sống của ngời lao động, ngời hởng chính sách BHXH, giúp họ vợt qua đợc những khó khăn trong cuộc sống, rủi ro trong cuộc sống. Đồng thời cũng trang bị cho họ những kiến thức để bảo vệ mình khi bị vi phạm quyền lợi BHXH.

Để công tác tuyên truyền đạt hiệu quả tốt thì việc tuyên truyền phải đợc tiến hành thờng xuyên, rộng rãi hơn nữa để đa chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về BHXH đi vào cuộc sống.

Thứ t, tăng cờng nghiên cứu điều chỉnh chính sách tiền lơng, trợ cấp BHXH cho phù hợp với xu thế chung của các nớc trong khu vực.

Nh chúng ta đã biết, quỹ BHXH đợc lập ra để đảm bảo các hoạt động của BHXH mà chủ yếu là chi trả các trợ cấp BHXH. Tuy nhiên, quỹ này cũng phụ thuộc rất lớn vào tiền lơng của ngời lao động và quỹ lơng của doanh nghiệp. Và việc đóng góp vào quỹ vẫn dựa trên tiền lơng cơ bản và với việc tính tỷ lệ đóng góp dựa trên cơ sở tiền lơng nên theo nguyên tắc tơng đơng khi hởng ng- ời lao động cũng chỉ đợc hởng trên cơ sở tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH; nhng tiền lơng cơ bản của chúng ta hiện nay đang còn thấp cho nên mức trợ cấp BHXH thấp ảnh hởng nhất định đến cuộc sống của bản thân và gia đình ngời thụ hởng. Vì vậy, nghiên cứu điều chỉnh nâng cao mức tiền lơng cơ bản là hết sức cần thiết.

Để đa mức tiền lơng mới đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nớc về BHXH, chi trả BHXH phải tăng cờng nghiên cứu nghiên cứu, ban hành sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nớc cũng nh phù hợp với xu thế chung của các n- ớc trong khu vực.

Thứ năm, tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nớc về chi trả BHXH

cơ quan quản lý nhà nớc về BHXH, chi trả BHXH cần phải tăng cờng

công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm của các cơ quan, các cấp, ngời sử dụng lao động, ngời lao động về việc chi trả, hởng các chế độ BHXH, làm lành mạnh hoá đúng nh mục tiêu chính sách BHXH của Nhà nớc. Muốn làm đợc điều đó, cơ quan quản lý nhà nớc về chi trả BHXH cần phải tăng cờng, hoàn thiện đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra cho ngành.

Trong công tác thanh tra, kiểm tra cần phải xử lý nghiêm các trờng hợp khai man, làm sai hồ sơ để đợc hởng chế độ BHXH. Đặc biệt, nên cần tăng thêm thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cho cơ quan BHXH Việt Nam. Đồng thời cần có kế hoạch xây dựng các kế hoạch phối hợp giữa Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội, UBND các cấp, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, BHXH Việt Nam để thực hiện thanh tra, kiểm tra.

Công tác thanh tra, kiểm tra cần phải đợc thực hiện thờng xuyên, định kỳ và có hiệu quả.

Thứ sáu, tăng cờng quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t và cân đối lại nguồn quỹ BHXH

Để đảm bảo an toàn chi trả cho ngời lao động thì tiền nhàn rỗi của quỹ BHXH cần đợc đầu t để bảo toàn và tăng trởng quỹ. Việc đầu t phải đảm bảo mục tiêu an toàn- đảm bảo rằng khoản đầu t phải giữ nguyên giá trị, lãi( tỷ suất hoàn vốn), tính lu hoạt( khả năng bán nhanh các khoản đầu t nếu cần tiền mặt) giá trị xã hội( đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội). Quỹ hu trí cần đợc đầu t bảo toàn, phát triển, có sự hỗ trợ của nhà nớc, sau khi trừ chi phí quản lý, tỷ lệ lãi suất hàng năm không thấp hơn lãi suất tiền gửi ngắn hạn.

Tăng cờng đầu t vào lĩnh vực sinh lời, ít rủi ro với cơ chế chặt bảo đảm sự an toàn của các khoản đầu t từ nguồn quỹ này. Đồng thời quy định rõ thẩm quyền, cơ chế làm việc của Hội đồng quản lý BHXH, cơ quản BHXH Việt Nam thực hiện việc này.

Mặt khác một vấn để hiện nay đó là quỹ BHXH ngày càng mất cân đối một cách nghiêm trọng. Quỹ BHXH chi trả cho các chế độ ngắn hạn thì ngày càng d thừa nhiều, do các khoản chi này ít, không đáng kể. Trong khi quỹ dài hạn, nhất là chi lơng hu cho ngời lao động thì đang thâm hụt, thu không đủ chi. Điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nớc cần xem xét lại để có những biện pháp thiết thực

nhằm cân đối lại nguồn quỹ BHXH, có thể là: tăng tỷ lệ trong tổng số tiền đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động dành cho chế độ dài hạn; tăng mức đóng góp của các bên tham gia BHXH; ..

Tóm lại, các cơ quan chức năng cần tăng cờng hoạt động nghiên cứu xem xét lại giải pháp tốt nhất để cân đối lại nguồn quỹ đảm bảo nguồn tài chính để thực hiện chi trả cho các chế độ BHXH.

Thứ bảy, tăng cờng đầu t thêm con ngời cơ sở, vật chất để phục vụ tốt hơn công tác quản lý nhà nớc về chi trả BHXH

Hiện nay chính sách, chế độ BHXH đợc mở rộng hơn; và theo dự tính có thể thêm cả chế độ bảo hiểm thất nghiệp, BHXH tự nguyện. Vì vậy để làm tốt hơn công tác quản lý nhà nớc về BHXH và chi trả BHXH phải tăng cờng thêm

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 83 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w