Một số công cụ quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHX Hở nớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 58 - 61)

II. Thực trạng công tác quảnlý nhà nớcvề chi trả BHX Hở việt nam hiện nay

2.4.Một số công cụ quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHX Hở nớc ta hiện nay

2. Từ năm 1995 đến nay

2.4.Một số công cụ quảnlý Nhà nớcvề chi trả BHX Hở nớc ta hiện nay

cho nên đối tợng hởng, các đơn vị có liên quan trong việc thực hiện chi trả đã dễ dàng lợi dụng để trục lợi tiền BHXH của Nhà nớc.

Thứ t, nhận thức của một số cán bộ, công chức của các đơn vị và của toàn ngành về công tác thanh tra, kiểm tra cha đúng và cha đầy đủ, việc chỉ đạo thực hiện các kết luận sau kiểm tra ở một số địa phơng và một số nơi còn chậm, thiếu kiên quyết, làm giảm tác dụng của công tác kiểm tra.

Để khắc phục tình trạng này, Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội với chức năng quản lý Nhà nớc của mình, một mặt chỉ đạo ngành Lao Động Th- ơng Binh và Xã Hội ở các địa phơng tăng cờng phối hợp với BHXH, các ngành các cấp có liên quan thực hiện kiểm tra, thanh tra và xử lý các trờng hợp vi phạm. Mặt khác, nghiên cứu tham mu cho chính phủ ban hành các chế tài xử lý các vi phạm pháp luật về BHXH nói chung và chi trả BHXH nói riêng theo hớng tăng mức xử phạt khi vi phạm và làm cho mọi đối tợng hiểu biết rõ thêm về chính sách chế độ của BHXH.

2.4. Một số công cụ quản lý Nhà nớc về chi trả BHXH ở nớc ta hiện nay* Văn bản pháp quy * Văn bản pháp quy

Văn bản pháp luật về chi trả BHXH đợc Nhà nớc ta coi là công cụ quản trọng để thực hiện chức năng quản lý của mình. Do vậy, hiện nay số lợng các

văn bản pháp quy quy định về công tác chi trả BHXH đợc các cơ quan quản lý ban hành khá nhiều, các quy định ngày càng chặt chẽ hơn.

Với việc ban hành luật lao động, luật sỹ quan, luật công chức, nghị định 12/CP và các văn bản pháp lý khác đã tạo nên hành lang pháp lý để các cơ quan thực hiên chi trả các chế độ BHXH. Tuy nhiên, một vấn đề lớn hiện nay là luật BHXH- đợc coi là công cụ pháp lý mạnh nhất để thực hiện quản lý cha đợc ban hành cho nên hiện nay công tác quản lý nhà nớc về BHXH, chi trả BHXH vẫn cha đạt hiệu quả cao nhất.

* Hồ sơ đăng ký của ngời lao động

Đối với nớc ta, công tác quản lý Nhà nớc về chi trả BHXH thì việc căn cứ vào hồ sơ đăng ký tham gia của ngời lao động là công cụ quản lý quản trọng. Hồ sơ đăng ký của ngời lao động cho biết những thông tin cần thiết về ngời lao động, đó là căn cứ để quản lý đối tợng hởng BHXH sau này.

Hiện nay, hồ sơ đăng ký của ngời lao động thì những thông tin cá nhân bao gồm: họ tên, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, CMTND, số thẻ căn cớc,

… Hồ sơ đăng ký của đơn vị sử dụng lao động bao gồm: tên đơn vị, lĩnh vực hoạt động, khu vực địa lý,.. Ngoài ra, trong công tác quản lý Nhà nớc về chi trả BHXH ngời lao động còn phải đăng ký thêm số lợng thân nhân vào hệ thống.

Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về chi trả BHXH thời gian qua các cơ quan quản lý Nhà nớc đã từng bớc ban hành và hoàn thiện các quy định về việc đăng ký hồ sơ tham gia của ngời lao động, các quy định về công tác quản lý lu trữ hồ sơ.

Để cho công tác quản lý Nhà nớc về chi trả BHXH thì hồ sơ đăng ký tham gia BHXH của ngời lao động cần đợc quy định chặt chẽ nhng đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động khi xét hởng trợ cấp chế độ BHXH. Từ đó làm cho công tác quản lý Nhà nớc về BHXH, chi trả BHXH có hiệu quả hơn.

* Sổ BHXH, các biểu mẫu

Theo quyết định số 1443/LĐTB ngày 09/10/1995 của bộ trởng Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội; thông t số 09/ LĐ-TBXH ngay 26/4/1996 của Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội về việc ban hành mẫu sổ BHXH,.. Có thể nói trong thời gian qua công tác quản lý Nhà nớc trong việc ban hành, quy định về việc sử dụng sổ đã có những bớc cải cách làm cho sổ BHXH đơn giản nhng có đầy đủ thông tin về đối tợng quản lý. Tuy nhiên, trong công tác quản

lý sổ cũng còn một số vấn đề cần chấn chỉnh đó là: ở nhiều cơ quan, đơn vị BHXH tỉnh, thành phố còn ghi và xác nhận sai, việc ghi ngày tháng, năm tiếp nhận, sai tháng và năm nâng lơng,… Do đó các cơ quan quản lý Nhà nớc cần phải có biện pháp quy định chặt chẽ việc sử dụng sổ BHXH, hạn chế những sai phạm khi sử dụng sổ.

Bên cạnh đó, số lợng các biểu mẫu, hồ sơ hớng dẫn việc thực hiện công tác chi trả BHXH cũng đợc các cơ quan quản lý Nhà nớc ban hành khá nhiều nh: biểu mẫu về hồ sơ xét hởng các chế độ trợ cấp, biểu mẫu về thang bảng l- ớc tính cho chế độ hu trí, biểu mẫu quy định trợ cấp cho đối tợng làm việc trong ngành nghề độc hại, các quy định về hệ số khu vực.

* Tiền lơng, thu nhập của ngời lao động

Bên cạnh các công cụ khác thì tiền lơng không chỉ là công cụ quan trọng trong việc xác định mức đóng BHXH mà còn là căn cứ để chi trả trợ cấp cho các chế độ BHXH. Từ năm 1995 đến nay Đảng và Nhà nớc ta đã nhiều lần thực hiện cải cách tiền lơng và điều chỉnh thu nhập cho ngời lao động, cụ thể là:

- Nghị định số 77/2000/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2000 quy định mức lơng tối thiểu là 210.000đ/ tháng

- Nghị định số 203/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định mức lơng tối thiểu là 290.000đ/ tháng.

- Nghị định số 117/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 về điều chỉnh mức l- ơng tối thiểu chung từ 290.000đ lên mức lơng 350.000đ/ tháng và có hiệu lực thi hành ngày 1/10/2005.

Và hiện nay, Nhà nớc ta đang soạn thảo và dự kiến nâng mức lơng tối thiểu lên 400.000đ đến 420.000 vào tháng 10 năm 2006. Cùng với sự điều chỉnh chính sách tiền lơng thì mức hởng trợ cấp chế độ BHXH cũng từng bớc điều chỉnh tăng lên, đã thoả mãn phần nào nhu cầu thực tế cuộc sống của ngời lao động. Việc điều chỉnh nâng lơng là cần thiết nhng Đảng và Nhà nớc ta cần phải luôn có những bớc điều chỉnh tiền lơng cho phù hợp với thực tế tình hình phát triển kinh tế của đất nớc, đồng thời phải điều chỉnh tiền lơng và thu nhập của ngời lao động thực sự là một công cụ quan trọng trong việc quản lý Nhà nớc về chi trả BHXH.

Các cơ quan quản lý Nhà nớc ta luôn coi công tác thanh tra, kiểm tra và các chế độ báo cáo là công cụ không thể thiếu trong việc thực hiện chức năng quản lý của mình. Do vậy, các cơ quan quản lý Nhà nớc đã tiến hành ban hành nhiều văn bản quy định về việc thanh tra, kiểm tra, báo cáo về việc chi trả các chế độ BHXH. Cụ thể:

Trong công văn số 1244/BHXH-KHTC của BHXH Việt Nam ngày 28/9/1998 về việc bồi dỡng cho những ngời thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra đã quy định:

- Ngời có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra phải căn cứ vào chơng trình, kế hoạh, tính chất và nội dung công việc cần kiểm tra, thanh tra để cử ngời có đủ khả năng thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra hoàn thành nhiệm vụ.

- Công tác kiểm tra, thanh tra đợc tiến hành định kỳ theo kế hoạch th- ờng xuyên hoặc đột xuất. Kiểm tra, thanh tra tất cả các mặt hoạt động, công tác của hệ thống BHXH Việt Nam.

Nhờ có các văn bản quy định, hớng dẫn việc thanh tra, kiểm tra và thực hiện chế độ báo cáo lên trên mà đã kịp thời giúp các cơ quan chức năng thực hiện giám sát và đánh giá có hiệu quả công tác quản lý của mình.

Một phần của tài liệu công tác quản lý nhà nước về chi trả bhxh ở việt nam hiện nay (Trang 58 - 61)