Đánh giá tình hình TTSP theo mặt hàng của công ty TNHH Am Việt

Một phần của tài liệu một số giải pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty tnhh am việt (Trang 43 - 46)

III. Đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty tnhh Am việt trong những năm qua

1,Đánh giá tình hình TTSP theo mặt hàng của công ty TNHH Am Việt

1.1. Tình hình TTSP của mặt hàng máy phát điện

Phân tích đánh giá tình hình tiêu thụ theo mặt hàng giúp ta thấy rõ đợc thực tế về tốc độ và khả năng tiêu thụ của từng loại sản phẩm trong thời gian phân tích từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến những kết quả đó và có biện pháp thích hợp để xử lý. Nếu công ty không thực hiện tốt kế hoạch mặt hàng tiêu thụ sẽ có ảnh hởng đến tình hình tài chính của công ty, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, giảm uy tín của công ty.

Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng ở công ty TNHH Am Việt đợc thể hiện cụ thể ở biểu dới đây:

Biểu 11:

Đơn vị: chiếc

Chỉ tiêu Kh TH TH/Kh (%) Kh TH TH/Kh (%) Kh TH TH/Kh (%) 1. MPĐ SDMO 150 100 66.6 170 180 105.9 200 200 100 2. MPĐ BRUNO 400 550 137.5 450 500 111.1 600 580 96.6 3. MPĐ COELMO 170 120 70.6 200 180 90 250 300 120 4. MPĐ INTERPOWE R 100 160 160 150 140 93.3 200 190 95 5. MPĐ DENYO 300 250 83.3 300 320 106.6 350 400 114.2 6. MPĐ TOYO 200 180 90 200 300 150 320 400 125 7. MPĐ CUMIN 400 420 105 450 380 84.4 400 450 112.5 8. MPĐ LIFTER 400 600 150 450 500 111.1 550 520 94.5

( Theo báo cáo tài chính của công ty )

Qua ta thấy rằng năm 2003, công ty chỉ đạt 66.6% kế hoạch tiêu thụ Máy phát điện SDMO, hụt 50 chiếc so với kế hoạch. Sang năm 2004 công ty đã vợt 5.9% so với kế hoạch, tăng 10 chiếc. Năm 2005 tăng số sản phẩm tiêu thụ lên thành 200 chiếc dự định sẽ tiêu thụ trong năm và đã thực hiện đợc 100% kế hoạch.

Nh vậy năm 2003 công ty không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ MPĐ SDMO. Năm 2004 và năm 2005 đã vợt và đạt mức kế hoạch. Điều này chứng tỏ công tác nghiên cứu thị trờng cho loại sản phẩm nay đáp ứng sát với nhu cầu thực tế của thị trờng. Năm 2004 sản phẩm đã tiêu thụ với số lợng cao hơn so với năm 2003, và năm 2005 công ty đã kế hoạch sản xuất nhiều hơn năm 2004, và đã đạt đợc mức kế hoạch đề ra chứng tỏ công tác tiêu thụ đã đợc đẩy mạnh.

Đối với MPĐ COELMO, qua năm 2003 va 2004 đều không đạt mức kế hoạch đề ra. Năm 2003 đạt 70.6%, năm 2004 tình hình tiêu thụ loại MPĐ này đã có xu hớng tăng hơn so với năm 2003 và đạt 90%. Đặc biệt năm 2005 đã tăng và vợt mức kế hoạch sản xuất. Điều này cho thấy các bạn hàng ngày càng tin cậy vào sản phẩm của công ty.

Với MPĐ INTERPOWER, qua ba năm 2003,2004,2005 ta thấy năm 2003 công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch tăng 60 chiếc, đạt 160% so với kế hoạch. Năm 2004 công ty không hoàn thành kế hoạch đặt ra chỉ đạt 93.3% so với kế hoạch. Công tác nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng năm 2004 còn vấn đề, sản phẩm thực hiện giảm 10 sản phẩm so với kế hoạch. Mặc dù năm

2004 sản phẩm tiêu thụ giảm nhng năm 2005 sau khi đã có những biện pháp khắc phục những điểm yếu của năm 2004 công ty đã đặt mức kế hoạch cao hơn năm 2004 và thực hiện đợc 95% mức kế hoạch đặt ra. Đây là một con số khiêm tốn nhng cũng là một dấu hiệu đáng mừng cho công ty, sau một năm bị cạnh tranh gay gắt thì năm 2005 đã tìm đợc chỗ đứng cho sản phẩm này trên thị trờng.

Về MPĐ DENYO qua 3 năm 2003,2004 và 2005 ta thấy năm 2003 Công ty đã không hoàn thành kế hoạch đặt ra về tiêu thụ loại máy này. Năm 2003, tiêu thụ đạt 83.3% so với kế hoạch. Năm 2004 và năm 2005 .Công ty đã tăng mức sản phẩm tiêu thụ kế hoạch và đều vợt mức kế hoạch và năm 2004 đạt 106.6% so với kế hoạch và năm 2005 đạt 114.2% so với kế hoạch. Điều này chứng tỏ viễc xem xét tình hình công tác nghiên cứu thị trờng sản phẩm rất tốt. Và sản phẩm tiêu thụ qua các năm là tăng.

Xét về MPĐ TOYO, qua 3 năm 2003, 2004 và năm 2005 ta thấy chỉ có năm 2003 là không đạt chỉ tiêu đề ra, còn hai năm 2004 và 2005 đều vợt mức chỉ tiêu và đạt 150% so với kế hoạch trong năm 2004, đạt 125% so với kế hoạch trong năm 2005. Nh vậy trong hai năm gần đây, công ty đã chú trọng đến việc tiêu thụ loại MPĐ này, thể hiện ngày càng tin tởng của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty.

Đối với MPĐ CUMIN, năm 2003 đã vợt mức kế hoạch tiêu thụ đề ra và đạt 105%. Tuy nhiên, năm 2004 Công ty đã tăng mức sản lợng kế hoạch nhng không đạt chỉ tiêu đã đề ra, mức sản lợng tiêu thụ giảm so với năm 2003 là 40 sản phẩm. Nhng đến năm 2005, do nghiên cứu tốt thị trờng mà công tác tiêu thụ đã đợc mở rộng, điều này thể hiện là công ty đã tăng mức sản lợng kế hoạch so với năm 2003 và đã vợt mức kế hoạch đề ra, đạt 112.5%. Đây là một dấu hiệu tốt thể hiện sự tiến bộ của Công ty trong công tác tiêu thụ sản phẩm.

Về MPĐ PRAMAC – LIFTER, đây là loại máy phát điện có xuất sứ từ Italy, là một trong những sản phẩm hiện nay công ty đang tiêu thụ nhiều nhất. Qua các năm 2003, 2004 và 2004 ta thấy số lợng sản phẩm tiêu thụ qua các năm đạt rất cao, từ 400 đến 600 chiếc/năm. Do làm tốt công tác tiêu thụ, năm 2003 công ty đã vợt mức kế hoạch đề ra và đạt 150% so với kế hoạch. Năm 2004, công ty đã tăng sản lợng tiêu thụ kế hoạch và đạt 111.1% so với kế hoạch. Nhng năm 2005 Công ty chỉ đạt 94.5% so với kế hoạch, điều này không đáng lo ngại vì trong thực tế Công ty đã tiêu thụ đợc số lợng sản phẩm nhiều hơn so với năm 2004 và năm 2003. Đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng trong cơ chế thị trờng nh hiện nay khi mà phải cạnh tranh với rất nhiều đơn vị có tên tuổi trên thị trờng.

Đánh giá tổng quát tình hình tiêu thụ các mặt hàng ở công ty TNHH Am Việt là thấy có mặt hàng tiêu thụ tốt, có mặt hàng tiêu thụ cha tốt. Điều này cho thấy tình hình tiêu thụ ở công ty cần phát huy những mặt đợc và tìm ra giải pháp cho những mặt không đợc.

1.2. Đánh giá tình hình tiêu thụ theo khách hàng

Nh đã phân tích ta thấy thị trờng truyền thống của công ty là hệ thống ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam, hệ thống ngân hàng công thơng Việt Nam, hệ thống kho bạc nhà nớc Việt Nam... chiếm vào khoảng 85% thị trờng trong nớc. Ngoài ra còn có 15%là các khách hàng có nhu cầu nhỏ lẻ không thờng xuyên.

Một phần của tài liệu một số giải pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty tnhh am việt (Trang 43 - 46)