CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu thị trường vàng việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 56)

- Bước đầu tạo điều kiện phát triển ngành kim hoàn Việt Nam:

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀNG VIỆT NAM

nhiều tồn tại, làm hạn chế sự phát triển của hoạt động này như: Chính sách quản lý vẫn còn kồng kềnh, phức tạp gây khó khăn cho hoạt động bình thường của DN; Các DN vẫn chưa có định hướng hoạt động rõ ràng, vẫn trong vòng hoạt động nhỏ lẻ, manh mún; Chính sách thuế vẫn chưa có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ, đưa ngành này thành một ngành có doanh thu xuất khẩu cao; Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý thị trường và hoạt động kinh doanh vàng cần rõ ràng, cụ thể và phải được chi tiết hoá. Như vậy, có thể thấy sự cần thiết phải tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh và đề ra các giải pháp nhằm tạo điều kiện thúc đẩy ngành sản xuất vàng trang sức, hướng tới mục tiêu xuất khẩu.

nhiều tồn tại, làm hạn chế sự phát triển của hoạt động này như: Chính sách quản lý vẫn còn kồng kềnh, phức tạp gây khó khăn cho hoạt động bình thường của DN; Các DN vẫn chưa có định hướng hoạt động rõ ràng, vẫn trong vòng hoạt động nhỏ lẻ, manh mún; Chính sách thuế vẫn chưa có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ, đưa ngành này thành một ngành có doanh thu xuất khẩu cao; Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý thị trường và hoạt động kinh doanh vàng cần rõ ràng, cụ thể và phải được chi tiết hoá. Như vậy, có thể thấy sự cần thiết phải tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh và đề ra các giải pháp nhằm tạo điều kiện thúc đẩy ngành sản xuất vàng trang sức, hướng tới mục tiêu xuất khẩu.

nhiều tồn tại, làm hạn chế sự phát triển của hoạt động này như: Chính sách quản lý vẫn còn kồng kềnh, phức tạp gây khó khăn cho hoạt động bình thường của DN; Các DN vẫn chưa có định hướng hoạt động rõ ràng, vẫn trong vòng hoạt động nhỏ lẻ, manh mún; Chính sách thuế vẫn chưa có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ, đưa ngành này thành một ngành có doanh thu xuất khẩu cao; Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý thị trường và hoạt động kinh doanh vàng cần rõ ràng, cụ thể và phải được chi tiết hoá. Như vậy, có thể thấy sự cần thiết phải tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh và đề ra các giải pháp nhằm tạo điều kiện thúc đẩy ngành sản xuất vàng trang sức, hướng tới mục tiêu xuất khẩu.

Thị trường vàng trong thời gian vừa qua diễn biến khá phức tạp, thị trường vàng thế giới thay đổi kéo theo đó là sự ảnh hưởng của nó đến thị trường trong nước, cho nên cần phải tiếp tục đẩy mạnh việc quản lý các hoạt động kinh doanh của thị trường, nhằm thực thi những chính sách của Nhà nước một cách có lợi nhất.

Trong thời gian tới, cơ chế quản lý thị trường vàng, hoạt động kinh doanh vàng của Việt Nam nên hướng đến các mục tiêu sau:

- Từng bước tự do hoá thị trường vàng để thực hiện hội nhập Quốc tế.

Trong thời gian qua, chính sách quản lý hoạt động kinh doanh vàng đã được nới lỏng từng bước, tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam vàng vẫn là một hàng hoá đặc biệt, được coi là ngoại hối và được quản lý theo quy chế đặc biệt. Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, vai trò tiền tệ của vàng ngày càng giảm mức độ ảnh hưởng của vàng tới việc điều hành chính sách tiền tệ vì vậy cũng dần mất đi. Vì vậy, có thể dần dần bỏ đi qui chế quản lý đặc biệt đối với

Một phần của tài liệu thị trường vàng việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w