II một số biện pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật
5. Hoàn thiện hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình
Về phơng pháp tính khấu hao
Theo Quyết định số 166 TC/ QĐ ngày 30/9/1999 các doanh nghiệp phải trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng. Xí nghiệp đã áp dụng tính khấu
hao theo Quyết định này. Việc áp dụng phơng pháp khấu hao là cha hợp lý, vì TSCĐ trong Xí nghiệp có nhiều loại, nhiều nhóm khác nhau, đợc sử dụng với các mục đích khác nhau. Trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng ngoài những u điểm nh đã nêu ở phần trên thì nhợc điểm là thu hồi vốn chậm và làm cho TSCĐ chịu ảnh hởng bất lợi của hao mòn vô hình. Xuất phát từ nguyên tắc phù hợp của kế toán cần phải phân bổ chi phí phù hợp với thu nhập trong kỳ kế toán. Nếu tất các TSCĐ ở Xí nghiệp đều áp dụng phơng pháp khấu hao đều thì đối với một số TSCĐ hao mòn nhanh trong thời gian đầu, chi phí thực tế lớn hơn chi phí ghi sổ và ngợc lại để đảm bảo số liệu sổ kế toán cung cấp phản ánh đúng hơn thực tế hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp cũng nh tình hình sử dụng tài sản, Xí nghiệp nên thay đổi cách tính khấu hao theo hớng sau:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc vẫn áp dụng phơng pháp khấu hao đều
+ Máy móc, thiết bị gắn liền với quả trình sản xuất kinh doanh, tính năng công suất sử dụng bị giảm dần trong quả trình sử dụng, cho phép áp dụng ph- ơng pháp khấu hao nhanh hoặc khấu hao theo sản lợng.
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý thì chịu tác động của hao mòn vô hình nên áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh. Ta biết trong thời đại khoa học phát triển nh hiện nay, chỉ sau một thời gian ngắn giá của các thiết bị máy tính đã bị giảm đi một nửa và công dụng của nó đã tăng lên nhiều lần
Lập bảng tính và phân bổ khấu hao
Bảng tính và phân bổ khấu hao theo tháng là cơ sở cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Đồng thời bảng này còn phản ánh chênh lệch mức khấu hao giữa hai tháng liền kề, giúp kế toán dễ dàng tính toán chính xác, kiểm tra, điều chỉnh lại mức khấu hao vào cuối mỗi quý.
Tuy nhiên, tại Xí nghiệp, hàng quý, kế toán không lập bảng tính và phân bổ khấu hao, mà chỉ lập chứng từ khấu hao rất đơn giản. Mặt khác, cách tính khấu hao nh vậy không khoa học, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết để tính khấu hao nhng nhiều tài sản thuộc sự quản lý của đơn vị nào đó nhng khấu hao của
tài sản này phải phân bổ cho nhiều đơn vị khác hoặc có trờng hợp TSCĐ điều động giữa các đơn vị.Vì thế, nhiều trờng hợp, kế toán bỏ sót nghiệp vụ biến động tài sản trong năm. Điều này dẫn tới việc kế toán không phản ánh chính xác chi phí khấu hao. Hơn nữa, trong thị trờng cạnh tranh hiện nay, bảng tính này càng trở nên quan trọng khi các doanh nghiệp nói chung và Xí nghiệp nói riêng muốn theo dõi, phân tích, đánh giá và kiểm soát chi phí khấu hao
Vì vậy hàng tháng kế toán nên lập bảng tính và phân bổ khấu hao theo mẫu sau
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Chỉ tiêu Tỷ lệ Toán DN NG Số TK 138
KH
PTK XCK Đội 1 ... Đội 6
1.Số khấu hao trích tháng trớc
2.Số khấu hao tăng trong tháng
3.Số khấu hao giảm trong tháng
4.Số khấu hao phải trích trong tháng
Ngày tháng năm
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
(Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên)
Giá trị thu hồi ớc tính của TSCĐ hữu hình
Giá trị thu hồi ớc tính của TSCĐ là chỉ tiêu nói lên số tiền có thể thu đợc khi tiến hành thanh lý (hay nhợng bán) những tài sản đã khấu hao hết. Một trong những đặc điểm cơ bản của TSCĐ là dù là tài sản cũ, lạc hậu, h hỏng .... tới mức nào thì vẫn còn một lợng giá trị “ cố định” có thể thu hồi đợc, kể cả
trong trờng hợp 100% hình thái vật chất của tài sản đợc thu hồi dới hình dạng phế liệu.
Công thức tính khấu hao hiện nay là:
Mức khấu hao Nguyên giá Trung bình năm =
của TSCĐ Thời gian sử dụng TSCĐ (số năm ớc tính )
Theo công thức xác định mức khấu hao trên đây không tính đến giá trị thu hồi, nh vậy làm cho cách tính đơn giản hơn, loại bỏ đợc một yếu ớc tính, nhng việc không đa giá trị thu hồi vào công thức tính xác định mức khấu hao là cha phù hợp vì:
+ Trên thực tế rất nhiều TSCĐ khi thanh lý sẽ thu hồi đợc (hoặc bán đợc) với một số tiền lớn, nh nhà cửa, phơng tiện vận tải, máy móc ...,nếu không tính tới giá trị thu hồi thì ta đã gián tiếp làm cho mức khấu hao hạch toán vào chi phí sản xuất cao hơn thực tế.
+ Giá trị thu hồi là cái vốn có của TSCĐ, việc sử dụng giá trị thu hồi sẽ làm cho TSCĐ không bao giờ đợc phép khấu hao hết nguyên giá. Điều đó không những hợp lý mà còn tăng cờng trách nhiệm quản lý của doanh nghiệp đối với TSCĐ, đồng thời nếu có hiện tợng mất mát, làm h hỏng ....TSCĐ do các yếu tố chủ quan của con ngời thì sẽ dễ dàng cho việc xác định mức trách nhiệm vật chất, bắt bồi thờng đối với ngời phạm lỗi.
+ Việc sử dụng giá trị thu hồi còn có tác dụng trợ giúp đắc lực cho quản trị tài chính khi tiến hành thanh lý TSCĐ, nó sẽ đợc hạch toán vào phần chi (ghi Nợ TK 821) để so sánh với phần thu do thanh lý (ghi có TK 721), giúp cho việc xác định lãi (lỗ ) bất thờng so thanh lý TSCĐ đem lại hợp lý hơn hiện nay.
+Theo chế độ kế toán các nớc tiên tiến, kể cả kế toán Mỹ, ngời ta vẫn đa giá trị thu hồi vào công thức xác định mức khấu hao, ngay cả khi sử dụng các phơng pháp khấu hao nhanh hay khấu hao theo sản lợng thì giá trị thu hôì đợc coi là một chỉ tiêu giới hạn để khống chế tổng mức khấu hao luỹ kế TSCĐ. Tại Xí nghiệp dịch vụ KHKT có rất nhiều TSCĐ khi tiến hành thanh lý thu đợc giá trị thu hồi lớn, đặc biết là các phơng tiện vận tải và các máy móc thiết bị. Tuy nhiên, cũng nh ở các doanh nghiệp khác, giá trị đó chỉ đợc xác định khi tiến hành thanh lý (Hội đồng thanh lý). Mặc dù giá trị thu hồi khi đó đợc tính toán chính xác do có hoạt động đánh giá hiện trạng kỹ thuật và tham khảo giá thị trờng, nhng rõ ràng chi phí sử dụng tài sản không đợc phản ánh chính xác.
Qua những phân tích trên đây, thiết nghĩ chúng ta cũng nên nghiên cứu để đa giá trị thu hồi vào công thức tính toán xác định và trích khấu hao TSCĐ. Tuy nhiên việc ớc tính giá trị thu hồi nh thế nào cho hợp lý là một bài toán cần phải có lời giải đáp bằng cách nghiên cứu hớng dẫn của cơ quan chức năng Nhà nớc và các tổ chức thực hiện ở các doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu giá trị thu hồi đợc áp dụng thì công thức xác định mức khấu hao sẽ là :
Mức khấu hao Nguyên giá - Giá trị thu hồi trung bình năm =
Kết luận
ự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại đã tạo ra những kẻ cạnh tranh nguy hiểm (máy móc thiết bị hiện đại) cho nguời lao động. Tuy nhiên ng- ời ta không thể phủ nhận vai trò to lớn của máy móc thiết bị nói riêng và TSCĐ hữu hình nói chung trong quá trình tạo ra của cải vật chất, cung cấp dịch vụ cho xã hội. Để phát huy chức năng đó, duy trì hoạt động kinh doanh cuả doanh nghiệp, nhất thiết, ngời ta phải có các biện pháp nhằm quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả. Trong các biện pháp đó, hạch toán TSCĐ hữu hình cũng là một công cụ đắc lực. Tuy nhiên, giữa lý luận và thực tiễn hạch toán TSCĐ hữu hình tại Xí nghiệp dịch vụ KHKT còn tồn tại những khoảng cách nhất định.
S
Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp, em đã vận dụng đợc những kiến thức đã học vào tìm hiểu thực tế, đặc biệt trong phạm vi hạch toán TSCĐ hữu hình. Đồng thời, em cũng học hỏi đợc nhiều điều bổ ích từ sự vận dụng linh hoạt chế độ kế toán vào thực tiễn ở từng đơn vị. Hy vọng rằng, những những ý kiến của em sẽ đóng góp một phần vào công tác hạch toán TSCĐ hữu hình tại Xí nghiệp.
Mặc dù rất cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, song với kiến thức còn hạn chế, chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Xí nghiệp để chuyên đề này thực sự có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo TS. Nguyễn Văn Công đã hớng dẫn tận tình, giúp em hoàn thành chuyên đề này. Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới các cô chú, các anh chị trong phòng kế toán Xí nghiệp dịch vụ kHKT và một số phòng ban khác đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập.
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2002
Sinh viên Phan Thị Thu Phơng