I. Quyết toán hợp đồng
i đánh gá khá quát tình hình hạch toánTSCĐ hữu hình
Sau một thời gian ngắn thực tập tại Xí nghiệp dịch vụ KHKT, tuy cha đợc trực tiếp làm công tác kế toán, song đợc sự giúp nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán, em đã đợc tìm hiểu và đi sâu nghiên cứu về hạch toán TSCĐ hữu hình tại Xí nghiệp. Mặc dù những hiểu biết thực tế cha nhiều, việc vận dụng lý thuyết vào thực tế còn hạn chế. Song em vẫn xin mạnh dạn đa ra một số nhận xét và một số biện pháp nhằm củng cố và hoàn thiện hơn về công tác hạch toán TSCĐ hữu hình của Xí nghiệp.
1. Ưu điểm
Quá trình nghiên cứu cụ thể công tác hạch toánTSCĐ hữu hình tại Xí nghiệp, em nhận thấy Xí nghiệp là một đơn vị kinh hoạt động có hiệu quả, luôn chấp hành các quy định của Nhà nớc nói chung và chế độ kế toán Việt nam nói riêng. Xí nghiệp đã xây dựng đợc một mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, chủ động trong sản xuất kinh doanh, có uy tín trong lĩnh vực xây lắp điện, đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay. Xin nêu ra một số những u điểm cụ thể sau:
Bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp: Đợc tổ
chức gọn nhẹ, các phòng ban giúp việc rất có hiệu quả cho ban lãnh đạo của Xí nghiệp.
Bộ máy kế toán: Đợc tổ chức chặt chẽ, mọi ngời làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán tập trung – phân tán. Đây là hình thức tổ chức phù hợp với tình hình thức tế của Xí nghiệp. Nó có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi để kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo tập trung thống nhất của kế toán Trởng cũng nh sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Xí nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh giúp Xí nghiêp thuận tiện trong phân công lãnh đạo và xử lý kế toán bằng máy vi tính. Ngoài ra,
việc áp dụng hình thức này còn giúp cho việc chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh ở các bộ phận trực thuộc đợc nhạy bén kịp thời.
Hình thức sổ Nhật ký chung: Việc áp dụng hình thức Nhật ký chung là phù hợp với loại hình của Xí nghiệp, đồng thời phù hợp với mặt bằng trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán Xí nghiệp cũng nh việc áp dụng làm kế toán bằng máy vi tính của Xí nghiệp.
Hạch toán TSCĐ hữu hình: Hiện nay Xí nghiệp đã đa một số lợng lớn các loại máy móc thiết bị nh máy vi tính, máy pho to... phục vụ công việc ở các bộ phận trong đó có phòng kế toán. Việc sử dụng phần mềm kế toán tự viết của Xí nghiệp đã giúp cho công việc thực hiện trên một số phần hành đợc nhanh chóng, việc xử lý các thông tin nhanh chóng, thuận lợi cho việc tra cứu thông tin kế toán bất cứ khi nào cần thiết.Vì vậy, công việc của nhân viên kế toán đợc giảm nhẹ, giảm bớt lao động kế toán.Việc hạch toán TSCĐ đợc phó phòng kế toán trực tiếp theo dõi, kiểm tra. Công tác ghi sổ rõ ràng, chính xác, thực hiện đúng các nguyên tắc hạch toán. Tài liệu lu trữ đợc bảo quản khoa học, dễ tìm kiếm, tra cứu, phục vụ tốt cho công tác quản trị kinh doanh của doanh nghiệp.
Về kế toán chi tiết TSCĐ: Việc hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở Xí nghiệp đợc thực hiện trên máy vi tính Xí nghiệp chỉ lập một sổ TSCĐ (danh sách TSCĐ của toàn Xí nghiệp ) để hạch toán chi tiết toàn bộ TSCĐ của Xí nghiệp trong đó các chỉ tiêu cơ bản về TSCĐ nh tên tài sản, số hiệu, bộ phận sử dụng, đến các đặc trng kỹ thuật của TSCĐ nh nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Khi cần chi tiết theo chỉ tiêu trên, kế toán dùng thao tác lọc trên máy.
Về công tác quản lý TSCĐ: Kế toán TSCĐ của Xí nghiệp đinh kỳ tiến hành kiểm kê toàn bộ tài sản của Xí nghiệp và lập các báo cáo kiểm kê TSCĐ theo mẫu của Bộ Tài chính. Khi phát hiện có sự biến bất thờng có ý kiến đề xuất lên ban lãnh đạo để xử lý kịp thời. Đồng thời t vấn cho ban lãnh đạo trong việc đầu t, năng cao năng lực sử dụng của TSCĐ góp phần năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
2. Nhợc điểm
Mặc dù, trong thời gian qua công tác kế toán TSCĐ của Xí nghiệp không ngừng đợc củng cố nhng không phải là không có những thiếu sót còn tồn tại. Về kế toán chi tiết TSCĐ
Xí nghiệp chỉ thực hiện kế toán chi tiết ở phòng kế toán của Xí nghiệp mà cha thực hiện ở từng đơn vị sử dụng TSCĐ. Nh vậy không rằng buộc tránh nhiệm vật chất cho các đơn vị trong bảo quản và sử dụng tài sản.hơn. Hơn nữa, sổ chi tiết các TK 211, TK 214 có kết cấu giống hệt sổ cái…
Xí nghiệp cha thực hiện đánh số (mã hiệu) cho TSCĐ. Điều này có thể là do số lợng TSCĐ hiện nay của Xí nghiệp cha nhiều, trong đó lại chủ yếu là các phơng tiện vận tải và các thiết bị dụng cụ quản lý, các TSCĐ tham gia trực tiếp vào thi công ở các đội sản suất hầu nh không có (do Xí nghiệp chủ yếu sử dụng phơng pháp thủ công hoặc thuê ngoài máy thi công).
Tuy nhiên, việc đánh số cho tất cả các tài sản trong không chỉ giúp cho Xí nghiệp thống nhất giữa các đơn vị trong sử dụng theo dõi, quản lý TSCĐ mà còn thuận lợi cho việc tra cứu (trên máy tính) khi cần thiết. Mặt khác, trong thời gian gần đây do khối lợng các công trình thi công ngày càng tăng về cả số lợng và công suất, bởi vậy Xí nghiệp đang có chủ trơng tăng cờng đổi mới, đầu t thêm nhiều loại TSCĐ nh thiết bị dụng cụ quản lý (máy vi tính, máy in, máy quét hình ảnh,máy photo. ..) cũng nh các phơng tiện vận tải và máy móc thi công. Khi đó việc quản lý tài sản theo từng đơn vị sử dụng và mã hoá cho các tài sản là việc làm cần thiết.
Về kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình
Do công tác sửa chữa TSCĐ vẫn cha đợc chú ý đúng mức, Xí nghiệp có lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ, tuy nhiên kế hoạch lập ra thờng sơ sài, cha sát với thực tế. Kế toán Xí nghiệp không trích trớc chi phí sửa chữa tài sản. Vì vậy không có nguồn bù đắp cho các chi phí khi phát sinh, đặc biệt là khi có một TSCĐ nào đó bị h hỏng nặng chi phí sửa chữa sẽ rất lớn.
Việc trích khấu hao TSCĐ theo quý cộng với việc không lập bảng tính và phân bổ khấu hao theo quy định nên đôi khi kế toán quên không trích khấu hao một số TSCĐ mới đa vào sử dụng trong quý hoặc không xác định rõ đa vào sử dụng tháng nào, có trờng hợp tính khấu hao ngay trong tháng có tài sản tăng thêm, làm cho việc phản ánh chi phí khấu hao không thiếu chính xác hơn nữa kế toán khó kiểm tra, xem lại mức khấu hao ở mỗi đơn vị trong từng kỳ kinh doanh (quý, năm).
Ngoài ra, việc tính khấu hao theo đúng chế độ kế toán hiện hành là ph- ơng pháp khấu hao đều nên không phản ánh mức khấu hao cần trích theo cờng độ sử dụng TSCĐ (hao mòn thực tế của TSCĐ), tốc độ thu hồi vốn chậm.
Trớc những tồn tại đó Xí nghiệp cần quan tâm tới các giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại đơn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ.
II một số biện pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật