Tại Cụng ty vật tư kỹ thuật xi măng do vừa cú hoạt động mua xi măng từ cỏc nhà mỏy vừa cú hoạt động bỏn xi măng ra thị trường đến tay người tiờu dựng vỡ vậy cụng ty thường ký kết hai loại hợp đồng kinh tế là hợp đồng mua xi măng từ nhà mỏy và
hợp đồng bỏn xi măng. Trong đú hợp đồng bỏn xi măng cú thể là hợp đồng kinh tế giữa cụng ty với khỏch hàng trực tiếp hoặc giữa cụng ty với cỏc đại lý tiờu thụ.
5.1. Hợp đồng mua bỏn xi măng với nhà mỏy.
Đõy là hợp đồng kinh tế ký kết về việc mua bỏn xi măng giữa Cụng ty vật tư kỹ thuật xi măng với cỏc nhà mỏy sản xuất xi măng theo kế hoạch quy định của Tổng cụng ty giao. Trong hợp đồng này, hai bờn sẽ thoả thuận với nhau cỏc điều khoản về loại sản phẩm, cỏc tiờu chuẩn, thời gian và địa điểm cũng như phương thức giao nhận, cỏc điều khoản thanh toỏn và trỏch nhiệm của mỗi bờn đối với từng trường hợp cụ thể và cam kết thực hiện theo đỳng cỏc điều khoản đó nờu.
Vớ dụ, ta cú thể xem xột cỏc quy định của hai bờn (Cụng ty vật tư kỹ thuật xi măng và cụng ty xi măng Hoàng Thạch) về trỏch nhiệm mỗi bờn trong hợp đồng kinh tế:
- Trỏch nhiệm của bờn A (cụng ty xi măng Hoàng Thạch): đảm bảo nguồn hàng để giao cho bờn B (Cụng ty vật tư kỹ thuật xi măng) theo kế hoạch Tổng cụng ty giao trong quý, thỏng. Nếu bờn A khụng đỏp ứng đủ nguồn hàng giao cho bờn B trong thỏng theo kế hoạch của Tổng cụng ty giao thỡ bờn A phải chịu phạt vi phạm hợp đồng. Cụ thể là: bờn A phải chịu phạt 5000 đ/tấn đối với số lượng xi măng bờn A khụng giao đủ cho bờn B. Mức phạt trờn khụng ỏp dụng trong trường hợp sự cố trong dõy truyền sản xuất của bờn A và trong trường hợp bất khả khỏng theo quy định.
- Trỏch nhiệm của bờn B: bờn B mua hết lượng hàng theo kế hoạch Tổng cụng ty giao hàng quý, thỏng. Nếu bờn B khụng mua hết lượng hàng thỡ bờn B phải chịu phạt hợp đồng. Cụ thể là: bờn B phải chịu phạt 5000đ/tấn đối với số lượng bờn B khụng mua hết theo kế hoạch Tổng cụng ty giao. Mức phạt trờn đõy khụng ỏp dụng trong trường hợp mưa bóo bất khả khỏng.
Trong trường hợp nhu cầu xi măng tại cỏc địa bàn thuộc bờn B được phõn cụng quản lý tăng lờn và vượt mức sản lượng Tổng cụng ty giao thỡ bờn B cú trỏch nhiệm kịp thời đăng ký số lượng tăng thờm cho bờn A bằng văn bản. Thời gian đăng ký sản lượng tăng thờm từ ngày 20 đến 25 của thỏng. Khi cú kế hoạch bổ sung của Tổng cụng ty bờn A cõn đối nguồn hàng, cấp thờm xi măng cho bờn B theo yờu cầu đăng ký để bờn B cú điều kiện tăng sản lượng tiờu thụ và đỏp ứng nhu cầu thị trường.
Ngoài ra trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, nếu cú sự thay đổi về giỏ do cấp trờn quy định, hai bờn phải làm phụ lục hợp đồng theo giỏ mới. Hai bờn cam kết thực hiện những điều khoản đó thoả thuận trong hợp đồng, bờn nào vi phạm bờn đú chịu trỏch nhiệm về mọi phớ tổn theo chế độ phỏp lệnh hợp đồng kinh tế và phỏp luật hiện hành.
Việc ký kết hợp đồng là rất chặt chẽ quy định chi tiết trong cỏc điều khoản của hợp đồng. Tuy nhiờn, dưới sự chỉ đạo của Tổng cụng ty, khối lượng xi măng được mua bỏn qua cỏc năm được giao theo kế hoạch, mức giỏ được Tổng cụng ty quy định chung do vậy hai bờn khụng cú nhiều sự linh hoạt trong việc đưa ra cỏc điều khoản trong hợp đồng. Cỏc bờn cú nhiệm vụ thực hiện kế hoạch, hoàn thành hợp đồng với cỏc trỏch nhiệm được ghi rừ trong từng hợp đồng để đảm bảo quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ của mỗi bờn. Như vậy thỡ ở đõy, giữa bờn A và bờn B khi ký kết hợp đồng kinh tế đó cú một đơn vị đứng ở vị trớ thứ ba đảm bảo cho việc ký kết cũng như thực hiện cỏc hợp đồng đú chớnh là Tổng cụng ty.
5.2. Hợp đồng với khỏch hàng.
Hoạt động ký kết hợp đồng với cỏc khỏch hàng cũng được quy định một cỏch hết chặt chẽ và rừ ràng giống như trong hợp đồng với cỏc nhà mỏy. Cú cỏc điều khoản về quy cỏch phẩm chất, mó ký hiệu sản phẩm, số lượng xi măng giao nhận, địa bàn tiờu thụ, phương thức giao nhận, thời gian giao nhận hàng…Trong hợp đồng với cỏc đại lý tiờu thụ cũn cú điều khoản quy định về mức giỏ bỏn, hoa hồng, khuyến mại cho khỏch hàng, bảo lónh thanh toỏn và thời hạn bảo lónh thanh toỏn.
II. Phỏt triển kờnh VMS, một xu thế tất yếu của lịch sử.
Lịch sử phỏt triển của cỏc nền kinh tế trờn thế giới đó khẳng định tớnh tất yếu khỏch quan của quỏ trỡnh chuyển cỏc quan hệ buụn bỏn truyền thống, đơn lẻ sang cỏc quan hệ LKD lõu dài và bền vững.
Cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản đó phỏt triển theo quy luật này. Cỏc giai đoạn phỏt triển của cỏc hệ thống phõn phối trờn thế giới cú thể chia thành 4 giai đoạn: phõn phối thị trường đại trà, phõn phối đó được phõn đoạn, phõn phối được phõn đoạn nhỏ hơn và mạng phõn phối. Hiện nay cỏc kờnh LKD chiếm tỷ trọng lớn trờn thị trường của nhiều nước do những tớnh ưu việt của nú. Sự phỏt triển quan trọng và cơ bản nhất trờn thị trường nhiều nước hiện nay chớnh là sự tăng trưởng của cỏc
hệ thống kờnh Marketing LKD. Vớ dụ, Nhật Bản vào những năm 50 cỏc hệ thống kờnh gần giống như Việt nam hiện nay, nghĩa là gồm rất nhiều cỏc trung gian buụn bỏn nhỏ, quan hệ buụn bỏn kiểu truyền thống là chủ yếu. Nhưng mức độ tập trung hoỏ trong lĩnh vực thương mại diễn ra rất nhanh và cỏc kờnh hiện đại dần dần được hỡnh thành và phỏt triển. Chỉ trong vũng 20 năm khung cảnh buụn bỏn trờn thị trường đó thay đổi hẳn. Cỏc siờu thị và phương thức bỏn hàng tự chọn dần dần chiếm ưu thế. Sự phỏt triển này là kết quả tỏc động của hàng loạt cỏc nhõn tố như mức độ tập trung hoỏ và chuyờn mụn hoỏ trong sản xuất tăng lờn, chức năng phõn phối được chia cho cỏc trung gian thương mại. Hành vi tiờu dựng thay đổi dưới tỏc động của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ như thời gian dành cho mua sắm ớt đi. Sự phỏt triển của cỏc ngành vận tải và thụng tin tạo ra những khả năng phõn phối mới…
Cũn tại Việt nam, do đặc điểm là một nước cú nền kinh tế bao cấp trong một thời gian dài, thị trường khụng phỏt triển được, cỏc tổ chức, trung gian thương mại hỡnh thành và thay đổi hoàn toàn dựa trờn mệnh lệnh hành chớnh nờn cú nhiều cấp độ trung gian thừa. Cả hệ thống hoạt động theo kế hoạch hoỏ tập trung, thực hiện cấp phỏt, giao nộp trờn từng đơn vị cụ thể. Sau đại hội Đảng 6 nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế tham gia, hệ thống phõn phối kiểu cũ đó hoàn toàn bị phỏ vỡ và bị thay thế bởi cỏc quan hệ kinh doanh mới, cỏc kờnh Marketing mới. Từ đú, cỏc quan hệ buụn bỏn thực sự theo yờu cầu thị trường dần dần được xỏc lập. Nhiều hệ thống kờnh Marketing mới nhanh chúng hỡnh thành và phỏt triển đỏp ứng nhu cầu thị trường tăng lờn nhanh chúng. Cỏc hệ thống tiờu thụ theo địa chỉ của thời kỳ bao cấp mất đi, bắt buộc cỏc doanh nghiệp sản xuất phải tự tỡm đường vào thị trường cho sản phẩm của họ. Nhiều trung gian thương mại mới xuất hiện tạo nờn khung cảnh buụn bỏn sụi động mới của thị trường.
Cựng với sự đổi thay và phỏt triển của nền kinh tế, nhiều nhõn tố khỏch quan và chủ quan đó thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp phải xỏc lập cỏc kờnh LKD.
Trước hết do ỏp lực cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ từ cỏc đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Do chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đó và đang thực hiện cỏc phương thức phõn phối hiện đại (đó giỳp họ thành cụng trờn thị trường nhiều nước) nhằm dành lợi
thế cạnh tranh trờn thị trường. Mặt khỏc, do yờu cầu nội tại của từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế phải nõng cao hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực lưu thụng tiờu thụ sản phẩm. Mụi trường kinh doanh cũng cú nhiều biến đổi tạo điệu kiện thuận lợi cho cỏc kờnh LKD phỏt triển. Nhiều nhúm khỏch hàng mới cú sức mua phự hợp với phương thức phõn phối hiện đại, cú tổ chức xuất hiện. Hành vi mua theo lối sống cụng nghiệp được hỡnh thành. Hệ thống thụng tin liờn lạc, hệ thống vận tải đó cú bước phỏt triển cho phộp liờn kết kinh doanh trờn một phạm vi rộng lớn cả về khụng gian và thời gian. Cỏc kỹ thuật mới trong phõn phối đó cho phộp cỏc doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận khỏch hàng, mở rộng thị trường, duy trỡ quan hệ chặt chẽ giữa cỏc thành viờn. Chủ trương của chớnh phủ thành lập cỏc tổng cụng ty 90, 91 và cụng ty hoỏ doanh nghiệp nhà nước cũng đó tạo điều kiện thuận lợi về mặt hành chớnh, phỏp lý cho cỏc quan hệ LKD giữa cỏc nhà sản xuất với cỏc trung gian thương mại.
Túm lại, với những điều kiện phỏt triển kinh tế thế giới và trong nước như hiện nay, việc phỏt triển hệ thống kờnh VMS là một tất yếu sẽ xảy ra.
III. Những điều kiện ỏp dụng hệ thống VMS trong Cụng ty vật tư kỹ thuật xi măng .
1. Những điều kiện ỏp dụng hệ thống VMS trong Cụng ty vật tư kỹ thuật xi măng . .
Tổng cụng ty xi măng Việt nam là một tổng cụng ty được nhà nước được hỡnh thành trong quỏ trỡnh sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, giải thể cỏc xớ nghiệp liờn hợp và liờn hiệp cỏc xớ nghiệp. Việc hỡnh thành cỏc tổng cụng ty nhà nước nhằm tăng cường tớch tụ và tập trung sản xuất, thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn cụng chuyờn mụn húa, đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ cú hiệu quả giữa cỏc đơn vị thành viờn trong tổng cụng ty.
ở đõy, tổng cụng ty xi măng sở hữu tất cả cỏc thành viờn trong kờnh marketing xi măng từ cỏc cụng ty sản xuất đến cỏc cụng ty kinh doanh xi măng. Quỏ trỡnh tớch tụ tập trung trong sản xuất của ngành xi măng đó dần dần diễn ra và đạt đến một mức độ khỏ cao. Sự chuyờn mụn hoỏ được thể hiện qua cụng việc, nhiệm vụ được giao cho mỗi thành viờn trong hệ thống kờnh của toàn ngành. Năng lực sản xuất của từng thành viờn trong hệ thống ngày một cải thiện và nõng cao, cỏc hoạt động đầu tư xõy dựng cỏc dõy truyền sản xuất mới với cụng suất lớn hơn, ỏp dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến trong quỏ trỡnh sản xuất xi măng tại cỏc cụng ty sản xuất được ỏp ngày càng nhiều hơn.