Các hình thức trả lơng hiện nay ở Công ty dệt Minh Khai

Một phần của tài liệu hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty dệt minh khai hà nội (Trang 47 - 61)

II. Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lơng

2. Các hình thức trả lơng hiện nay ở Công ty dệt Minh Khai

Hiện nay, Công ty dệt Minh Khai đang áp dụng trả lơng theo Nghị định 25, 26CP của Chính phủ. Nói chung công tác trả lơng của công ty đã thực hiện đợc nguyên tắc phân phối theo lao động, điều đó đã đảm bảo đợc đời sống của cán bộ, công nhân viên hiện nay. Công tác trả lơng đều dựa trên tính chất từng công đoạn sản xuất cụ thể nhng còn có sự chênh lớn giữa lơng của bộ phân gián tiếp và lơng của bộ phận trực tiếp.

Công ty áp dụng 2 hình thức trả lơng sau: - Hình thức trả lơng theo sản phẩm. - Hình thức trả lơng theo thời gian.

2.1. Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Công ty dệt Minh Khai là đơn vị sản xuất kinh doanh, do vậy tiền l- ơng trả cho ngời lao động phụ thuộc rất lớn vào số lợng sản phẩm sản xuất ra của công ty có tiêu thụ đợc hay không.

Nhng công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cho công ty theo dây truyền sản xuất phải đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật chất lợng, giá thành thấp. Tiền lơng của công nhân làm sản phẩm phụ thuộc vào đơn giá từng loại sản phẩm và khối lợng sản phẩm sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận (đó là những sản phẩm sản xuất ra đúng quy cách chất lợng đã đợc KCS của công ty kiểm định).

ở công ty hiện nay, có hai chế độ trả lơng theo sản phẩm : - Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể.

2.1.1. Trả lơng theo sản phẩm tập thể.

Hình thức này đợc áp dụng ở phân xởng tẩy nhuộm bởi vì công việc ở đây mang tính chất làm việc tập thể và công việc này một ngời khó có thể hoàn thành đợc.

Phơng pháp tính lơng của hình thức này nh sau. - Tính tiền lơng của tổ đợc lĩnh.

L1 = ĐG x Q1. Trong đó:

L1 : Tổng số tiền lơng thực tế tổ nhận đợc. Q1 : Sản lợng thực tế tổ đã hoàn thành nhập kho. ĐG: Đơn giá tiền lơng sản phẩm của tổ.

- Tính đơn giá tiền lơng sản phẩm trả cho tổ:

ĐG 0 n 1 i cvi i Q f L ∑ = ì = Trong đó:

Lcvi: Tiền lơng cấp bậc ở công đoạn i. fi : Số công nhân ở công đoạn i. n : Số công đoạn.

Q0 : Mức sản lợng của cả tổ.

Phòng kỹ thuật tiến hành định mức sản lợng cho tổ trên cơ sở sử dụng phơng pháp thống kê kinh nghiệp kết hợp với chụp ảnh và bấm giờ.

Từ tổng số tiền lơng của cả tổ, bộ phận làm lơng tiến hành chia lơng cho từng ngời công nhân trong tổ bằng phơng pháp điểm nh sau:

- Tính tiền lơng cho 1 điểm.

1 1 L = D l Trong đó:

l1: Tiền lơng cho 1 điểm.

D: Tổng điểm thực tế trong tháng của tổ. - Tính lơng cho từng công nhân:

li = l1 x di Trong đó:

li: Tiền lơng của công nhân i. di: Số điểm của công nhân i.

- Phơng pháp cho điểm đợc tiến hành nh sau:

Tổ làm đợc 1000kg thì mỗi công nhân sẽ đợc 10 điểm.

Ví dụ: Có Bảng điểm tháng 12 năm 2000 của tổ nấu tẩy 1 và có tiền lợng 1 điểm là 1530 đồng/điểm.

Bảng điểm tháng 12 năm 2000 (tổ nấu tẩy 1).

TT Tên Điểm 1 Dũng 880 2 Mạnh 360 3 Trọng 330 4 Anh Tuấn 563 5 Bình 380 6 Hùng 573 7 Toàn 370 8 Anh 830 9 Thông 370 10 Châu 413 11 Thể 343 12 Phạm Hùng 323 13 Đại 50 14 Thanh 526 15 Tuấn 343 16 Minh Tuấn 323 17 Tiến 583 Tổng 9140

Nh vậy tiền lơng thực một ngời đợc lĩnh là: VD: Anh Nguyễn Bá Châu.

1530đ x 413 = 631890 đồng.

Nhận xét: Hình thức trả lơng này quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả theo số lợng, chất lợng lao động. Hình thức này có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ. Nhng bên cạnh đó hình thức này cũng có hạn chế khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân, vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả làm việc chung của cả tổ, chứ không trực tiếp phụ thuộc vào kết quả làm việc của bản thân họ. Mặt khác phơng pháp cho điểm cha hợp lý nó mang tính chất bình quân, không phân biệt đợc trình độ chuyên môn kỹ thuật của mỗi công nhân. Vì vậy số điểm mà mỗi công nhân nhận đợc sẽ không chính xác và công bằng. Để phơng pháp cho điểm thực sự đem lại hiệu quả mong muốn chúng ta cần tìm ra biện pháp thích hợp. Biện pháp đó sẽ đợc trình bầy ở phần III của luận văn này.

2.1.2. Trả lơng khoán theo sản phẩm.

Hình thức trả lơng khoán theo sản phẩm đợc dùng để trả cho những công nhân làm việc ở những công đoạn tơng đối độc lập và tính riêng đợc sản phẩm cho từng ngời nh dệt, may, cắt Đơn giá sản phẩm có thể tính… theo đơn vị công việc cần hoàn thành hoặc có thể tính theo khối lợng công việc. Tiền lơng sẽ đợc trả theo số lợng sản phẩm mà ngời công nhân hoàn thành ghi ở phiếu sản phẩm cá nhân, tập thể. Phơng pháp tính lơng của hình thức này nh sau:

Công ty căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho của mỗi phân xởng để tính toán quỹ lơng về phân xởng.

L1 = ĐG x Q1. Trong đó:

L1 : là tổng tiền lơng của phân xởng.

Q1 : Số lợng thực tế phân xởng làm đợc nhập kho.

ĐG: Đơn giá lơng tính theo sản phẩm cuối cùng của phân xởng.

Đơn giá lơng tính theo sản phẩm cuối cùng của phân xởng mà Công ty trả có tính đến cả chất lợng sản phẩm hoàn thành.

- Đối với sản phẩm đạt tiêu chuẩn loại 2 bằng 50% loại 1 - Đối với sản phẩm đạt loại 3, 4 không trả.

Sau khi phân xởng có tổng số tiền lơng thì tiến hành tính toán tiền l- ơng cho từng công nhân trong phân xởng dựa trên đơn giá khoán cho các sản phẩm ở từng công đoạn (do phân xởng xây dựng) và số lợng sản phẩm mà ngời công nhân hoàn thành ghi ở phiếu sản phẩm cá nhân.

Chẳng hạn cách tính toán lơng ở phân xởng dệt thoi nh sau:

Tại phân xởng dệt thoi sợi đã đợc xử lý (hoặc cha xử lý) đợc phân thành 2 loại sợi dọc và sợi ngang tuỳ theo yêu cầu của mặt hàng. Sợi ngang đợc chuyển sang máy đánh suốt. Sợi dọc đợc chuyển sang máy mắc tạo thành trục mắc trớc khi đa vào máy hồ dồn (tăng cờng lực cho sợi) tạo thành trục dệt. Trục dệt và suốt ngang đợc đa vào máy dệt thoi, dệt thành khăn thành phẩm.

Phân xởng dệt thoi dệt một số loại khăn nh khăn mặt, khăn tắm, khăn ăn ứng với mỗi loại khăn sẽ có một đơn giá cụ thể do công ty xây dựng… (phòng tổ chức lao động xây dựng đơn giá cho các loại khăn, nhằm để tính toán tiền lơng ở phân xởng sau khi có đợc số lợng sản phẩm các loại mà phân xởng hoàn thành nhập kho). Để có đợc 1 sản phẩm khăn dệt thì phải trải qua các công đoạn sau: đánh suốt, mắc sợi, hồ dồn, và cuối cùng là dệt.

- Phơng pháp tính đơn giá tiền lơng của một khăn dệt nh sau: ĐGKd = ĐGd + ĐGđs + ĐGms + ĐGhd + ĐGpv + ĐGql Trong đó:

ĐGKd: Đơn giá tiền lơng của một khăn dệt. ĐGd : Đơn giá lơng sản phẩm ở công đoạn dệt

ĐGđs : Đơn giá lơng sản phẩm ở công đoạn đánh suốt. ĐGms: Đơn giá lơng sản phẩm ở công đoạn mắc sợi ĐGhd: Đơn giá lơng sản phẩm ở công đoạn hồ dồn. ĐGpv : Đơn giá lơng của công nhân phục vụ.

ĐGql : Đơn giá lơng của lao động quản lý.

+ Để có thể xác định đợc đơn giá sản phẩm thì phòng tổ chức kết hợp với phòng kỹ thuật xây dựng mức sản lợng nh sau:

Q0 = 480’ x T ĐMm x H x SKK x SK1K (*) Sn

Trong đó:

Q0 : Mức sản lợng của công nhân ở công đoạn dệt.

T : Tốc độ máy (tức là số vòng quay của con thoi trên 1 phút). ở

đây ngời ta lấy tốc độ máy trung bình là 165 V/P. Cứ một vòng quay của con thoi sẽ đan đợc một sợi ngang, vậy 165V/P là đan đợc 165 sợi ngang trên phút.

Sn : Số sợi ngang của khổ rộng máy.

ĐMm : Định mức máy (tức số máy qui định một công nhân phải phục vụ). H : Hiệu suất máy (%).

SKK : Số khổ khăn của 1 khổ rộng máy. SK1K : Số khăn của 1 khổ khăn.

480’ : Tức là thời gian làm việc trong ca.

+ Tính đơn giá tiền lơng sản phẩm ở công đoạn dệt. ĐGd = TLcbcv + Pc

Q0 Trong đó:

TLcbcv: Tiền lơng cấp bậc công việc. Pc : Tiền phụ cấp lơng.

 Tính đơn giá tiền lơng sản phẩm ở công đoạn đánh suốt, măc sợi, hồ dồn:

+ Định mức sản lợng ở các công đoạn nh sau.

Phòng kỹ thuật kết hợp với phòng tổ chức xây dựng mức sản lợng theo phơng pháp thống kê kinh nghiệm, kết hợp với phơng pháp chụp ảnh bấm giờ.

+ Tính đơn giá tiền lơng sản phẩm ở các công đoạn đánh suốt, mắc sợi, hồ dồn.

Đối với các công đoạn đánh suốt, mắc sợi, hồ dồn thì đơn giá tiền lơng đợc xác định bởi cùng một công thức sau:

ĐG = TLcbcv + Pc Q0

Trong đó:

ĐG : Đơn giá tiền lơng ở công đoạn (đánh suốt, mắc sợi, hồ dồn) TLcbcv : Tiền lơng cấp bậc công việc.

Pc : Tiền phụ cấp lơng.

Qoi : Mức sản lợng của công nhân ở công đoạn (đánh suốt, mắc sợi, hồ dồn)

 Tính đơn giá tiền lơng của công nhân phục vụ và lao động quản lý. Phòng tổ chức căn cứ vào số lợng công nhân phục vụ và lao động quản lý ở phân xởng và mức tiền lơng của mỗi ngời để xác định đơn giá tiền lơng của họ trong mỗi sản phẩm đợc sản xuất ra bởi công nhân chính. Thờng đợc xác định nh sau:

ĐGpv = 14% ĐGd ĐGql = 2,8% ĐGd

ở các công đoạn khác nhau thì đơn giá tiền lơng có đơn vị khác nhau, nh công đoạn dệt đơn vị là đồng/1 khăn, còn ở công đánh suốt, mắc sợi, hồ dồn đơn vị tính là đồng/1kg Vì vậy khi xác định đơn giá tiền l… ơng của một khăn dệt phải tiến hành qui chuẩn.

- Tính tổng số tiền lơng mà phân xởng dệt thoi đợc lĩnh: L1 = ĐGKd x Q1.

Trong đó:

Q1 : Số lợng khăn dệt mà phân xởng thực tế làm đợc nhập kho (gồm khăn mặt, khăn tắm, khăn ăn...)

ĐGKd: Đơn giá tiền lơng của một khăn dệt mà Công ty trả. - Phơng pháp tính lơng cho công nhân của phân xởng:

Phân xởng tính lơng cho công nhân ở từng công đoạn hoàn toàn dựa vào định mức sản lợng do phòng kỹ thuật kết hợp với phòng tổ chức xay dựng.

ở công đoạn dệt, phòng tổ chức dựa trên bản báo cáo thiết kế về các loại máy dệt của phòng kỹ thuật để xác định mức sản lợng cụ thể cho công nhân khi đứng dệt các sản phẩm trên từng loại máy. Phơng pháp xây dựng mức đợc tính toán nh công thức (*).

ở các công đoạn khác (đánh suốt, mắc sợi, hồ dồn) cũng đợc xây dựng mức cho các loại máy khác nhau bằng phơng pháp thống kê kết hợp với chụp ảnh bấm giờ.

Cụ thể tính nh sau:

+ Phân xởng xác định đơn giá khoán cho từng loại sản phẩm ở công đoạn dệt:

ĐGKhdi = TLcbcv Qospi Trong đó:

ĐGKhdi: Đơn giá khoán cho sản phẩm i.

Q0sp : Mức sản lợng của công nhân khi dệt sản phẩm i.

+ Đơn giá khoán sản phẩm đợc sản xuất trên từng loại máy ở các công đoạn (đánh suốt, mắc sợi, hồ dồn).

ĐGKhi = TLcbcv Q0i Trong đó:

ĐGkhi : Đơn giá khoán sản phẩm đợc sản xuẩt trên loại máy i TLcbcv : Tiền lơng cấp bậc công việc.

Ví dụ: Bảng đơn giá khoán cho công nhân ở công đoạn dệt nh sau: Đơn vị : Đồng Tên sản phẩm (cái) ĐG loại 1 ĐG loại 2 ĐG bd loại 1 ĐG bd loại 2 HS công nhân HS bđ HS đêm (làm ca) 1954 29.912 9.97 6.248 2.08 1 1 1 262wcm 31 11.66 6.213 2.071 1.1 1 1.2 262yc 50 19 7.14 3.5 1 1 1 300gyc 31.108 10.369 4.873 1.624 1 0.9 1 300tk 29.56 9.853 4.646 1.549 1 0.9 1.2 300to2m 25 8.4 4.2 1.4 1 0.9 1 375wcm 28.9 9.632 5 1.7 1.1 0.9 1.2 375wp 56.294 18.764 7.248 2.416 1 0.9 1.2 408wc 63.263 21.087 7.762 0.586 1 1 1 408wcm 58.457 19.485 10.989 3.663 1 0.9 1 420wc 66.313 22.104 8 2.7 1 1 1.2 750wc 174.75 58.25 22.51 7.5 1 1 1 828wc 173.087 57.679 22.284 7.428 1 1 1 828wcm 189 63 35.534 11.844 1 0.9 1 937wc 167.141 55.714 21.525 7.175 1 1 1 996wc 188.034 62.678 23.067 7.687 1 1 1 300to 1 27.101 9.033 3.489 1.163 1 1 1 262yc1 50 19 7.14 3.5 1 1 1 34.48 87 29 10 4 1.8 1.5 2 340wc 54.935 18.31 7.075 2.358 1 0.9 1.2 300to2n 31.23 11.22 4.473 1.556 1 0.9 1 375wc 41.755 13.917 9.154 3.052 1 1 1.2 300 to1m 35 11.6 4.3 1.4 1 0.9 1 300to1n 31.23 11.22 4.473 1.556 1 0.9 1 34.80m 185 64.67 23.067 7.687 1.1 1 1 34.80h 185 64.67 23.067 7.687 1.1 1 1

+ Tính lơng cho công nhân chính:

l1 = ĐGK x q1 + Pc Trong đó:

l1 : Tiền lơng của 1 công nhân. ĐGK: Đơn gián khoán sản phẩm.

q1 : Số lợng sản phẩm mà công nhân đó thực tế hoàn thành. Pc : Tiền phụ cấp lơng của công nhân chính.

+ Công nhân phục vụ bao gồm có công nhân bảo dỡng, công nhân vận chuyển sợi,…

+ Tính đơn giá tiền lơng khoán cho mỗi công nhân bảo dỡng

ĐG = Lcbcv

M x Q0 Trong đó:

ĐG : Đơn giá tiền lơng của công nhân bảo dỡng. Lcbcv : Lơng cấp bậc công việc.

M : Mức phục vụ của công nhân bảo dỡng. Q0 : Mức sản lợng của 1 CN chính.

ở đây M và Q0 đều do phòng kỹ thuật xây dựng, M đợc xác định bằng phơng pháp thống kê kinh nghiệm kết hợp với phơng pháp chụp ảnh bấm giờ.

+ Tính tiền lơng thực tế:

L1 = ĐG x Q1 + Pc Trong đó:

L1 : Tiền lơng thực tế của công nhân bảo dỡng. ĐG : Đơn giá tiền lơng bảo dỡng.

Q1 : Mức hoàn thành thực tế của công nhân chính. Pc : Tiền phụ cấp lơng của công nhân bảo dỡng.

Đối với công nhân vận chuyển (nh vận chuyển sợi, suốt ngang, trục dệt ) thì l… ơng đợc tính nh sau:

+ Phân xởng dựa vào định mức lao động mà phòng kỹ thuật xây dựng cho nhóm công nhân vận chuyển để tính đơn giá tiền lơng.

+ Tính tổng tiền lơng của nhóm công nhân vận chuyển:

Tổng tiền lơng của nhóm công nhân

vận chuyển

=

Đơn giá tiền lơng của nhóm công nhân vận chuyển x Sản lợng thực tế nhóm vận chuyển đợc

+ Nhóm tiến hành chia lơng cho cá nhân bằng phơng pháp bình bầu A, B, C (dựa vào số ngày công, tính trách nhiệm trong công việc ).…

Đối với lao động quản lý ở PX đợc trả lơng theo cấp bậc công nhân và thời gian trực tiếp làm việc. Nhng số tiền dùng để trả cho lao động quản lý là lấy từ 2,8% ĐGd do Công ty trả cho PX khi PX hoàn thành một đơn vị sản phẩm.

Sau khi tính toán tiền lơng cho toàn bộ công nhân trong PX nếu số tiền trả lơng đó lớn hơn tổng tiền lơng của PX thì PX tiến hành điều chỉnh tiền lơng của công nhân bằng cách bằng cách nhân với hệ số nhỏ hơn 1 (tuỳ theo mức độ thâm hụt).

Nếu số tiền phải trả lơng nhỏ lơng nhỏ hơn tổng lơng thì PX cũng tiến hành điều chỉnh bằng cách nhân với hệ số lớn hơn 1 để cân đối giữa tiền lơng trả công nhân và Tổng quỹ lơng.

Nhận xét: Ta thấy chế độ trả lơng khoán sản phẩm này thúc đẩy công nhân không những phấn đấu hoàn thành công việc nhanh chóng mà còn phấn đấu vợt mức sản lợng giúp phân xởng hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất của công ty giao cho. Bên cạnh đó trả lơng khoán sản phẩm với việc xác định đơn giá phức tạp, dễ phát sinh hiện tợng làm ẩu, làm tắt... Hình thức trả lơng này đòi hỏi phải có kế hoạch sản xuất ổn định, cung cấp đầy đủ, kịp thời nguyên vật liệu, công cụ, phơng tiện sản xuất.

2.2. Hình thức trả lơng theo thời gian.

Một phần của tài liệu hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty dệt minh khai hà nội (Trang 47 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w