Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ(tiếp) A Mục tiêu cần đạt.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 - học kì 2 (Trang 81 - 86)

I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.(20 )’

Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ(tiếp) A Mục tiêu cần đạt.

A. Mục tiêu cần đạt.

+ Giúp HS:

- Biết cách viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng các yêu cầu đã học ở tiết trớc.

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bớc khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

B Chuẩn bị.

1. Thầy : soạn giáo án. 2. Trò: chuẩn bị theo sgk. C. Tiến trình dạy - học. * ổn định tổ chức. * Bài mới.

I/ Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

1. Đọc các đề bài sau. - Đề 1,2,3,4,5,6,7,8 (sgk). 2. Trả lời câu hỏi.

? Các đề bài trên đợc cấu tạo nh thế nào.

? Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa các đề trên.

II/ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

1. Các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ ,bài thơ.

+ Đề bài: (sgk-hs đọc). a. Tìm hiểu đề và tìm ý. +Tìm hiểu đề.

? Nêu các bớc của thao tác tìm hiểu đề.

+ Tìm ý.

? Hãy nêu các bớc tìm ý và nội dung cụ thể.

- HS đọc.

+ 2 cách cấu tạo đề:

- Cách cấu tạo đề không kèm theo những mệnh lệnh cụ thể :đề 4,7.

- Cách cấu tạo đề có kèm theo những mệnh lệnh, chỉ định cụ thể: 1,2,3,5,6,8. + Giống nhau: đều yêu cầu phảI nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

+ Khác nhau:

- Từ “phân tích” yêu cầu nghiêng về phơng pháp nghị luận.

- Từ “cảm nhận” yêu cầu cảm thụ của ngời viết đợc lấy cơ sở chính cho việc nghị luận.

- Từ “suy nghĩ” yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của ngời viết.

- Vấn đề cần nghị luận :tình yêu quê h- ơng.

- Phơng pháp nghị luận: phân tích. - T liệu chủ yếu: văn bản bài thơ “Quê hơng” của Tế Hanh.

- T liệu bổ sung: so sánh, đối chiếu, vốn sống…

- Nội dung: nỗi nhớ quê hơng thể hiện qua các tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị…

+ Lởp dàn bài. *Mở bài.

? Mở bài cần làm gì.

* Thân bài.

?Nêu những yêu cầu phần thân bài.

* Kết bài.(sgk -hs đọc tham khảo). c. Viết bài.

? Nêu các yêu cầu khi viết bài.

d. Đọc lại và sửa chữa bài.

2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm. a. Đọc văn bản sau.

b. Nhận xét.

? Hãy xác định bố cục của văn bản.

? Ngời viết đã nhận xét, đánh giá gì về tình yêu quê hơng trong bài thơ.

hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu…

- Giới thiệu bài “Quê hơng” và vấn đề cần nghị luận là tình yêu quê hơng trong bài thơ.

+ Phân tích vẻ đẹp về nội dung.

- Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.

- Cảnh thuyền cá trở về. - Nỗi nhớ làng quê biển. + Phân tích nghệ thuật. - Thể thơ: 8 chữ. - Nhịp thơ :3/2, 2/3 ,3/5. - Vần : chân. - Cờu trúc ngôn từ, bút pháp, hình ảnh…

- Dựa vào dàn ý để viết.

- Lu ý các mạch liên kết trong từng phần.

- HS đọc. + Mở bài:

- từ đầu  “ rực rỡ”.…

Giới thiệu chung về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành công xuất sắc là bài “Quê hơng”.

-Thân bài:“ thành tựucủa Tế Hanh”…

Đánh giá, nhận xét thành công của bài thơ thông qua cảm nhậ và phân tích của ngời viết.

+ Kết bài: phần còn lại: khẳng định những đóng góp có giá trị tinh thần của bài thơ.

? Những ý kiến, suy nghĩ ấy đợc dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào, đợc liên kết với phần mở bài, thân bài ra sao.

? Văn bản có tính thuyết phục và hấp dẫn không? vì sao.

? Nêu bài học rút ra từ văn bản nghị luận trên.

* Ghi nhớ (sgk- hs đọc). III/ Luyện tập.

- Phân tích khổ đầu bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh

* Gợi ý.

+ Cảm nhận về mùa thu thông qua các giác quan.

- Khứu giác: hơng ổi. - Xúc giác: gió se.

+ Nhà thơ đã viết về “Quê hơng” bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.

- Những hình ảnh đẹp nh mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi.

- Cảnh lao động tấp nập và cuộc sống no đủ, bình yên.

- Vẻ đẹp dung dị của ngời dân giữa một không gian biển trời thơ mộng, nên thơ.Hình ảnh, âm thanh, màu sắc của…

bài thơ giàu sức gọi.

Một tâm hồn nh thế khi nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thờng.

Nỗi nhớ quê hơng trong đoạn kết đã đọng thành những kỉ niệm, ám ảnh, vẫy gọi.

Câu thơ cuối cùng cho ta rõ thêm tâm hồn tha thiết, thành thực của Tế Hanh.

- Phần thân bài và kết bài đợc liên kết với nhau bằng những luận điểm, luận cứ có tác dụng cụ thể. Cho nhận xét khái quát ở phần thân bài, liên kết với phần kết bài bằng những luận điểm có tính chất qui nạp về giá trị và sức sống của bài thơ.

- Văn bản có tính thuyết phục và hấp dẫn vì tác giả lập luận chắt chẽ, dẫn chững xác đáng .Điều dó chứng tỏ tác giả đã cảm thụ bài thơ khá sâu sắc và tinh tế.

- Muốn viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ thì nhất thiết phải đọc và suy nghĩ, cảm nhận về bài thơ, đoạn thơ ấy. Cảm nhận càng sâu sắc thì bài viết càng có tính thuyết phục và sức hấp dẫn đối với ngời đọc.

- Thị giác : sơng chùng chình.

 Hiện tợng mùa thu đợc kết dệt bởi sự tổng hoà của các giác quan, vừa khái quát, vừa cụ thể và giàu sức gợi. + Các biện pháp nghệ thuật.

- Nhân hoá: “sơng chùng chình” - Miêu tả :gió se.

- Tu từ nghệ thuật : hình nh thu đã về. * Lập dàn ý.

+ Mở bài : giới thiệu bài thơ nói chung, khổ thơ nói riêng.

+ Thân bài.

- Phân tích cảm nhậ về mùa thu thông qua các biện pháp nghệ thuật.

- Nhận xét, đánh giá thành công của tác giả.

+Kết bài: nêu giá trị của bài thơ. * Củng cố - Dặn dò.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS thực hiện theo gợi ý sgk.

Tuần 26 Tiết 126 Ngày soạn 23/ 02/2008 Ngày dạy: Mây và sóng Ta - go A. Mục tiêu cần đạt. +Giúp HS :

- Cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.

- Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tởng tợng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.

B. Chuẩn bị.

1. Thầy:soạn giáo án. 2. Trò :chuẩn bị theo sgk.

C. Tiến trình dạy - học.

* ổn định tổ chức.

D. Kiểm tra.(5 )

? Em hãy nêu ý nghĩa của lời ngời cha dạy con trong bài thơ Nói với con của Y Phơng. - HS nêu , gv nhận xét.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 - học kì 2 (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w