Thu bài ,nhận xét giờ kiểm tra Soạn bài mớ

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 - học kì 2 (Trang 33 - 37)

-Soạn bài mới

Tuần : 23

Tiết : (106+107)

Ngày soạn(21/01/2010)

Ngày dạy: T1: 30/01/2010 T2: 02/02/2010

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông -tenA. Mục tiêu cần đạt. A. Mục tiêu cần đạt.

+ Giúp HS :

Hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật.

B.Chuẩn bị.

1Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK. 2. Trò : chuẩn bị theo sgk.

C. Tiến trình dạy -học.

* ổn định tổ chức. * Kiểm tra.

? Theo tác giả Vũ Khoan thì để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới vấn đề quan trọng nhất là chuẩn bị gì ? Ví dụ cụ thể trong đời sống.

 Học sinh nêu, gv nhận xét. * Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I/ Đọc văn bản- Tìm hiểu chú thích.

1. Đọc v ăn bản.

? Theo em văn bản nên đọc theo giọng

điệu nh thế nào. + Đọc rõ ràng, chính xác theo ba giọng

điệu.

- Trích ngụ ngôn La Phônh -ten :đọc theo bản dịch song thất lục bát.

- Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy -phông :giọng rõ ràng, khúc triết, mạch lạc.

2. Tìm hiểu chú thích. a.Tác giả.

? Hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.

II/ Tìm hiểu văn bản.

1. Cấu trúc văn bản.

? Theo em văn bản thuộc thể loại văn học nào.

? Đối tợng cần nghị luận ở đây là gì. ? Đối tợng đợc đem ra nghị luận cụ thể nh thế nào.

? Em hãy nêu bố cục của văn bản.

2. Nội dung văn bản.

- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. ? Nhà khoa học đã tỏ thái độ gì với con cừu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nhà thơ La Phông -ten tỏ thái độ gì với con cừu.

- Hi-pô-lít-Ten(1828-1893) là triết gia, sử gia, nhà nghien cứu văn học Pháp. - Là viện sĩ viện Hàn lâm khoa học pháp.

- Văn bản trích từ chơng II, phần thứ hai của công trình.

- Thể loại: nghị luận văn học.

- Đánh giá, suy nghĩ về bài thơ “Chó sói và cừu” của La Phông -ten.

- Cách thể hiện hai nhân vật chó sói và cừu non của nhà thơ qua sự so sánh với cách miêu tả ,nhận xét của nhà vạn vật học Buy- phông.

+ 3 phần.

- Trích đoạn bài thơ của La Phông -ten. - Hình tợng cừu non.

- Hình tợng chó sói.

 2 phần sau là chủ yếu. - HS đọc đoạn 1.

- Ông không viết về một con cừu cụ thể mà nhận xét về loài cừu nói chung nh một loài động vật bằng ngòi bút chính xác của một nhà khoa học , nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng :sowj sệt, nhút nhát, đần độn, không biết trốn tránh sự nguy hiểm, không cảm thấy tình huống bất tiện ,cứ ì ra , lì ra bất chấp hoàn cảnh bên ngoài.

- Hình ảnh con cừu cụ thể đã đợc nhân hoá nh một chú bé (con chiên) ngoan đoạ, ngây thơ, đáng thơng, nhỏ bé, yếu ớt và hết sức tội nghiệp.

? Đọc đoạn văn của Buy- phông ,ngời đọc hiểu thêm gì về con cừu.

? Đọc thơ của La Phông -ten, ta hiểu thêm gì về con cừu.

?Qua đó nhà thơ tỏ thái độ, khiến ta có cảm xúc gì.

? Khi nói về hình tợng con cừu ,La Phông -ten đã thể hiện bút pháp gì .

b. Hình tợng chó sói trong thơ La Phông -ten.

? Theo La Phông -ten , chó sói có hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét hay không?Vì sao.

? Còn dới ngòi bút của Buy-phông , con chó sói hiện ra nh một động vật ăn thịt- dã thúnh thế nào.

? Thái độ của tác giả với con vật này ra sao.

,đối mặt với chó sói bên dòng suối.

- Không nói đến tình mẫu tử thân th- ơng của cừu vì không chỉ loài cừu mới có.

- Nhà thơ không tuỳ tiện bịa đặt mà căn cứ vào những đặc điểm cơ bản vốn có của loài cừu : hiền lành, nhút nhát kêu rên ,van xin rất tội nghiệp.

- Tỏ thái độ thơng xót , thông cảm với những con ngời nhỏ bé bất hạnh : thật cảm động vẻ nhẫn nhục , mắt nhìn lơ đãng , dộng lòng thơng cảm với bao nỗi buồn dầu và bất hạnh nh thế.

- Nhắc tới tình mẫu tử thiêng liêng cảm động.

- Rút ra bài học ngụ ngôn đối với con ngời.

- Bút pháp hết sức phóng khoáng, vận dụng đặc trng của thể loại thơ ngụ ngôn .nhân cách hoá cừu : nó cũng có suy nghĩ ,nói năng và hành động nh con ngời.

- Sói chính là một bạo chúa khát máu, độc ác, không biết gì là thơng xót loài vật yếu đuối hơn mình.Nó tìm mọi cách để tìm cách bắt tội, trừng phạt chú cừu non đang đói meo.

- Thói quen sống cô độc và thói quen tụ bầy đàn của loài sói khi sống bình th- ờng ,khi tấn công con mồi to lớn hơn.

 Thành lối sống, qui luật chung của loài sói. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Theo tác giả H.Ten thì chó sói có đặc điểm gì đặc biệt qua thơ La Phông -ten vso với hiện tợng chó sói qua cách nhìn của Buy -phông.

?Em có nhận xét gì về câu cuối của văn bản.

? Biện pháp lập luận chủ yếu trong văn bản của tác giả là gì.

III/ Tổng kết.

? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản.

1.Nội dung. 2. Nghệ thuật.

* Củng cố-Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau.

bộ mặt lấm lét ,dáng vẻ hoang dã đến tiếng hú rùng rợn, mùi hôi ghớm ghiếc, bản tính h hỏng lúc sống có hại ,lúc…

chết vô dụng.

 Đó là vật rất đáng ghét, đáng diệt trừ.

- Nh một kẻ mạnh :độc ác ,tham lam, không có lơng tâm ,hống hách ,thích bắt nạt kẻ yếu.

- Cũng có tính cách phức tạp :độc ác mà khổ sở, bất hạnh, trộm cắp ,hay mắc mu.Vì vụng về ngu dốt nên luôn đói meo, vì đói nên hoá rồ. Một gã vô lại luôn đói dài răng ,luôn bị ăn đòn. - Tuy nhiên nhà thơ không xây dựng hình tợng chó sói một cách tuỳ tiện mà vẫn dựa vào đặc tính cơ bản của loài sói.

- Nhận xét cha đúng ,ít ra trong nội bộ văn bản. La Phông-ten cũng chỉ xây dựng một vở bi kịch về sự độc ác ,sự đáng cời chỉ là thứ yếu. Vì cuối cùng, mặc cho cừu con kêu thảm thiết , sói vẫn quát nạt và lôi vào rừng sâu ăn thịt. - Biện pháp so sánh ,nêu dẫn chứng minh hoạ và sau đó nhận xét.

- HS đọc phần ghi nhớ.

- HS tự tổng kết theo phần ghi nhớ.

Tuần : 24 Tiết : 108

Ngày soạn(26/01/2010) Ngày dạy: 2/02/2010

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 - học kì 2 (Trang 33 - 37)