Đọc văn bản Tìm hiểu chú thích (5’)

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 - học kì 2 (Trang 44 - 47)

(5’)

1. Đọc văn bản.

? Theo em văn bản phải đọc với giọng điệu nh thế nào.

2. Tìm hiểu chú thích.(10’) a. Tác giả, tác phẩm.

? Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.

b. Giải thích từ ngữ khó.

? Hãy nêu và giải thích từ ngữ khó.

II/ Tìm hiểu văn bản.

1. Cấu trúc.(7’)

?Theo em văn bản thuộc thể loại văn học nào.

- Chính xác ,rõ ràng, diễn cảm, giọng thủ thỉ, tâm tình nh lời ru.

- Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan.

- Quê quán : huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị.

- Chế Lan Viên từng nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Điêu tàn.

- Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca Việt nam thế kỉ XX.

- Chế Lan Viên đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí minh về văn học nghệ thuật.

- Bài thơ “Con cò” đợc sáng tác năm 1962 và in trong tập “Hoa ngày thờng chim báo bão”.

- HS đọc chú thích sgk.

- Thể thơ trữ tình. - Thơ tự do.

? Văn bản đã đề cập đến hình ảnh con vật nào, mang ý nghĩa gì.

? Nêu bố cục văn bản.

2. Nội dung văn bản.

a. Hình ảnh con cò qua lời hát ru thời thơ ấu.(12’)

? 4 câu thơ đầu cho em hiểu gì về hình ảnh con cò.

? Tại sao tác giả viết “Trong lời mẹ hát có cánh cò đang bay’’.

? Em hãy đọc thuộc những câu ca dao hoàn chỉnh mà tác giả đã trích dẫn ở văn bản.

? Qua đó ta thấy gì về cách vận dụng sáng tạo của tác giả về hình ảnh con cò.

? Cách vận dụng đó có tác dụng gì.

? Những hình ảnh ấy đã tác động gì vào tâm hồn trẻ thơ của bé.

- Hình ảnh con cò trong bài ca dao qua lời hát ru của mẹ.

- Triết lý về tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con ngời.

+ 3 đoạn.

- Đoạn 1:hình ảnh con cò qua lời hát ru của mẹ thời thơ ấu.

- Đoạn 2: hình ảnh con cò qua lời hát ru của mẹ qua những chặng đờng đời mỗi con ngời.

-Đoạn 3: (còn lại) :suy ngẫm ,triết lí về tình mẹ.

- Lời hát ru gắn với hình ảnh cánh cò cứ thấm vào tâm hồn của con hết sức tự nhiên, ngọt ngào.

- Hình ảnh cánh cò nh dòng chảy tự nhiên , dòng sữa mẹ ngọt ngào đi vào tâm hồn ngây thơ của bé.Tuổi thơ của con không thể thiếu hình ảnh cánh cò qua lời ru của mẹ.

- HS đọc thuộc , hoàn chỉnh những câu ca dao.

- Vận dụng sáng tạo: không trích nguyên văn mà trích một phần , một vài từ ngữ rồi đa vào mạch thơ ,mạch cảm xúc của mình.

- Gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc về cuộc sống êm đềm yên bình của làng quê.

- Tuy cha hiểu nhng cũng không cần hiểu ý nghĩa của những lời ru đó, những câu ca dao đó, điệu hồn dân tộc

b. Hình ảnh con cò trong tâm thức của con ngời.(12’)

? Hình ảnh con cò qua lời hát ru theo cuộc đời mỗi con ngời mang ý nghĩa gì.

? Hình ảnh con cò trong ca dao mang ý nghĩa biểu tợng gì.

? Điều đó cho thấy cánh cò có mối quan hệ nh thế nào với đời sống con ngời.

c. Hình ảnh con cò- Biểu tợng lòng mẹ. (12’)

? H/a có gì khác biệt về hình ảnh con cò ở đoạn cuối so với những đoạn trên. ? Qua đó nhà thơ khái quát nh thế nào về qui luật của tình cảm.

?Thể thơ có gì đặc biệt.

? Nghệ thuật tạo hình ảnh đợc thể hiện nh thế nào.

III/ Tổng kết.(10’)

? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản.

1. Nội dung. 2. Nghệ thuật.

IV/ Luyện tập.(10’)

- HS làm bài tập sgk, giáo viên nhận xét.

* Củng cố- Dặn dò.(5’) - Chuẩn bị bài sau.

cứ thấm dần vào tinh thần của bé…

- Hình ảnh con cò trong ca dao đã tiếp tục sự sống của nó trong tâm thức con ngời.

- Biểu tợng về lòng mẹ, về sự chở che, bao dung , dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng…

- Bạn đồng hành của con ngời trên suốt cuộc đời.

- Thiên về biểu tợng cho tấm lòng mẹ. - Qui luật có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc.

- Thể thơ tự do, nhiều câu mang dáng sấp thể thơ 8 chữ.

- Lặp lại cấu trúc câu gợi âm điệu lời ru.

- Mợn âm điệu lời ru êm ái để suy ngẫm ,triết lí.

- Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng gần gũi ,quen thuộc nhng vẫn mang ý nghĩa mới và tính biểu cảm khá cao.

Tuần 25

Tiết :(113+114)

Ngày soạn: 9/2/2010

Ngày dạy:

Cách làm bài văn nghị luậnvề một vấn đề t tởng, đạo lí về một vấn đề t tởng, đạo lí A. Mục tiêu cần đạt.

+ Giúp HS :

- Biết làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đoạ lí.

- Rèn kĩ năng viết kiểu bài nghị luận về một vấn đề t tởng ,đạo lí.

B. Chuẩn bị.

1. Thầy: soạn giáo án- đọc TLTK. 2.Trò: chuẩn bị theo sgk.

C. Tiến trình dạy- học.

* ổn định tổ chức. *Kiểm tra.(5’)

? Thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng ,đạo lí. - Học sinh nêu, giáo viên nhận xét.

* Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 - học kì 2 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w