III/ Tổng kết.
1. Nội dung. 2. Nghệ thuật.
GV cho học sinh đọc ghi nhớsgk.
* Ghi nhớ :(sgk- t30). IV/ Luyện tập. - Bài tập 1,2(sgk-t31), hs làm, gv nhận xét bổ sung. E HDVN : 3-5 phút– -Đọc kỹ lại văn bản ,nắm chắc các giá trị nội dung ,nghệ thuật của văn bản
-Ôn lại kiến thức về văn nghị luận
mức, thói khôn “vặt”, ít giữ chữ “tín”. - Tôn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, toàn diện, không thiên lệch về một phía ,đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra những mặt yếu ,kém, không rơi vào sự đề cao quá mức hay tự ti ,miệt thị dân tộc.
- Thế hẹ trẻ cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu ,rèn cho mình những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đ- a đất nớc đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- TháI đọ chân thành, yêu mến và mong muốn thé hệ trẻ sẽ thấy đợc, cảm đợc điều đó và biến nó thành hiện thực. - Sử dụng thích hợp nhiều thành ngữ, tục ngữ.
- Ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống, cách nói giản dị, trực tiếp ,dễ hiểu.
- HS đọc ghi nhớ.
Tuần 23 Tiết :104
Ngày soạn:18/01/2010
Ngày dạy: 26/01/2010
Các thành phần biệt lập (tiếp theo)A. Mục tiêu cần đạt. A. Mục tiêu cần đạt.
+ Giúp HS :
- Nhận biết hai thành phần biệt lập : gọi- đáp và phụ chú. - Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu. - Biết đặt câu có thành phần gọi -đáp, thành phần phụ chú.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy: soạn giáo án- đọc TLTK. 2.Trò :chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy- học.
*ổn định tổ chức. *Kiểm tra.
? Nêu công dụng của thành phần tình thái và cảm thán ?Ví dụ. * Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò