+Khổ 1.
? Câu thơ mở đầu tác giả đã nêu điều gì.
? Em hiểu gì về nghĩa của từ “thăm” và từ “viếng”.
- Sinh năm : 1928 - Quê : An Giang
- Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lợng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Bài thơ ra đời sau khi công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn thành năm 1976, đất nớc đã hoàn toàn thống nhất, Viễn Phơng cùng đoàn đồng bào miền Nam ra viếng lăng Bác . Tác giả đã xúc động viết lên bài thơ.
- Thuộc thể thơ trữ tình.
- Thuộc thể thơ tự do 8 chữ 4 khổ.
- Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và pha lẫn tự hào, xót đau của tác giả miền Nam ra viếng lăng Bác.
- Khổ1: cảnh ngoài lăng buổi sáng sớm.
- Khổ2: cảnh đoàn ngời xếp hàng vào viếng lăng bác.
- Khổ3: cảnh bên trong lăng, sự xúc động của nhà thơ khi đứng trớc bác. - Khổ 4: ớc nguyện khi mai về miền Nam.
- Câu kể chuyện, giản dị nh văn xuôi, nh lời nói thờng.
- Câu thơ lại hàm chứa sự xúc động, bồi hồi của ngời con từ miền Nam , từ mảnh đất Bác ra đi cha có dịp trở về mà trong Bác luôn thơng nhớ.
- Viếng: đến chia buồn với ngời thân đã chết.
- Thăm: đến gặp gỡ, chuyện trò với ng- ời đã chết.
? Tại sao nhan đề bài thơ tác giả lại dùng từ “viếng” ,ở câu đầu tác giả lại dùng từ “thăm” và nó mang ý nghĩa gì.
? Cách xng hô của tác giả nh thế nào? Cách xng hô đó cho ta thấy điều gì.
? Hình ảnh nào đợc tác giả quan sát đầu tiên và đi vào thơ? Mang ý nghĩa ra sao.
? Tác giả đã có sự liên tởng ,mở rộng hành ảnh cây tre nh thế nào.
? Thành ngữ nào đợc sử dụng trong khổ thơ? ý nghĩa ra sao.
+Khổ 2.
? Hai câu thơ đầu tác giả đã nói đến hình ảnh mặt trời, hình ảnh ấy có gì đặc biệt.
- “Viếng” theo đúng nghĩa đen ,trang trọng, khẳng định sự thật Bác đã qua đời.
- “Thăm” là cách nói giảm, nói tránh. Bác nh vẫn còn sống mãi trong lòng nhân dân miền nam ,gợi sự thân mật gần gũi.
- Xng hô “con” - một cách xng hô mang đậm phong cách miền nam, gọi sự thân mật, gần gũi, cảm động.
- Hình ảnh hàng tre bát ngát trong sơng sớm ở hai bên lăng Bác.
- Từ hành ảnh thực, hàng tre đã trở nên mờ ảo,dài rộng, bát ngát hơn trong làn sơng sớm.
- Mở rộng khái quát hình ảnh cây tre. - Hình ảnh ẩn dụ, biểu tợng cho con ngời, dân tộc Việt Nam bất khuất ,kiên cờng.
- Thành ngữ :Bão táp ma sa.
Những khó khăn gian khổ, những vinh quang và cay đắng mà nhân dân ta đã vợt qua trong thời kì kháng chiến chống kẻ thù, xây dựng đất nớc.
- Tre anh hùng của dân tộc anh hùng. Nh tre mọc thẳng, con ngời cũng không chịu khuất phục.
- Tre Việt nam - Hồ Chí Minh đã trở thành biểu tợng quen thuộc đới với nhân dân toàn thế giới.
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào qua hai câu thơ đầu? ý nghĩa ra sao.
? Hình ảnh gây ấn tợng ở hai câu tiếp theo là gì.
? Hình ảnh độc đáo ,gây ấn tợng đó đ- ợc tác giả thể hiện bằng biện pháp nghệ thuật nào, qua những từ ngữ nào ? ý nghĩa gì.
? ở khổ thơ này, về không gian ,thời gian ,vị trí, điểm nhìn đợc tác giả thể hiện có gì khác so với hai khổ trên.
? Hình ảnh Bác Hồ nằm yên nghỉ trong trụ.
mặt trời2: Bác Hồ.
- Mặt trời trên lăng là một vật thể tự nhiên. Còn mặt trời trong lăng rất đỏ để chỉ Bác Hồ đang nằm trong lăng.
- Biện pháp nhân hoá: mặt trời đi trên lăng.
- Biện pháp ẩn dụ: Bác Hồ chính là mặt trời toả sáng, ánh hào quang soi tỏ con đờng cách mạng dân tộc và giờ đây mặt trời ấy vẫn tỏ sáng, rực rỡ trong lăng.
- Dùng từ láy : “ngày ngàyayfgops phần vĩnh viễn hoá, bất tử hoá hình t- ợng Bác hồ trong lòng mọi ngời, giữa thiên nhiên, vũ trụ. Còn ngợi ca sự vĩ đại, công lao trời biển của Ngời với các thế hệ nhân dân Việt Nam.
- Qui luật bình thờng , đều dặn diễn tiến trong cuộc sống của nhân dân Việt Nam: xếp hàng vào viếng lăng Bác qua từ láy “ngày ngày”.
- Hình ảnh ấn tợng là dòng ngời xếp thành vòng tròn nh “tràng hoa” ,đi trong thơng nhớ, dâng lên 79 mùa xuân của cuộc đời Bác.
- Hình ảnh đợc thể hiện bằng biện pháp ẩn dụ qua từ “tràng hoa”.Diễn tả tấm lòng biết ơn, sự thành kính của nhân dân đối với Bác Hồ vĩ đại.
- Không gian, vị trí, điểm nhìn và thời gian đều có sự chuyển theo bớc chân ngời đi viếng theo từng khổ.
- Khổ 1: chợt đến nhìn bao quát khu lăng Bác ,với hàng tre trong buổi sáng mờ sơng.
- Khổ 2: nhập vào dòng ngời xếp hàng vào lăng Bác lúc mặt trời lên, nắng lên.
lăng đợc tác giả cảm nhận nh thế nào.
? Sự cảm nhận ấy về hình ảnh Bác còn bộc lộ thái độ tình cảm gì của tác giả đối với Bác.
? ớc nguyện của nhà thơ ra sao khi sắp về miền Nam.
? Tác giả thể hiện nguyện vọng gì? Tác dụng ra sao.
? Cách sử dụng từ ngữ có gì đặc biệt.
III/ Tổng kết.(5 )’
? Hãy nêu nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
1. Nghệ thuật . 2. Nội dung.
- Hình ảnh trời xanh, vầng trăng mang ý nghĩa ẩn dụ.
- Trong phòng dịu ,dới ánh đèn nêông trông Bác giống vầng trăng dịu hiền . Trung tâm vầng sáng là nơi Bác nằm trên đài sen hồng. Hình ảnh ấy rất phù hợp tính cách hiền hậu, dịu dàng bao dung…
- Trời xanh tợng trng cho sự vĩnh hằng, vô tận của tên tuổi, sự nghiệp của Hồ Chí minh. Bác đã hoá thân vào sông núi, vào cuộc trờng sinh nhẹ cánh bay. - Lí trí của tác giả và mỗi chúng ta đều thấy rõ điều này mà sao con tim lại vẫn nhói đau? Sự thực là Bác đã đi xa rồi. Còn lài lu luyến ấy chỉ là tình cảm mà thôi.
- Tình cảm nhà thơ bỗng xúc động và nổi sóng, dâng trào, không thể kìm nén đợc dòng nớc mắt tràn đầy khi nghĩ đến ngày mai phải về miền Nam ,xa Hà Nội, xa Bác.
- Tác giả muốn là: con chim hót…
đoá hoa…
cây tre…
- Tất cả nguyện vọng ấy đều hớng về Bác, muốn gần gũi Bác mãi mãi, làm Bác vui, canh giấc ngủ cho Bác.
- Cây tre : hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa bổ sung với phẩm chất trung hiếu ; trung với nớc, với Đảng, hiếu với dân khi muốn nhập vào hàng tre bát ngát.
V/ Luyện tập
* Củng cố - Dặn dò.(3 )’ - Học thuộc lòng bài thơ.
-Viết một đoạn văn bình khổ2 và khổ 3
- HS làm, gv nhận xét và bổ sung.
Tuần 24 Tiết 118
Ngày soạn : 06/2/2008 Ngày dạy:
Nghị luận về một tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)A. Mục tiêu cần đạt. A. Mục tiêu cần đạt.
+Giúp HS :
- Hiểu thế nào là văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy: soạn giáo án. 2. Trò: chuẩn bị theo sgk
C. Tiến trình dạy - học. *ổn định tổ chức.
D. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò