Phần phụ chú.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 - học kì 2 (Trang 30 - 32)

1. Đọc những câu sau. - a, b (sgk-t31).

2. Nhận xét.

? Nếu lợc bỏ những từ ngữ in đậm ,nghĩa của sự việc mỗi câu trên có thay đổi hay không ? Vì sao.

- HS đọc .

- Này gọi. - Tha ôngđáp.

- Không nằm trong sự việc đợc diễn đạt.

- Này thiết lập quan hệ giao tiếp. - Tha ông duy trì sự giao tiếp. - HS đọc.

GV : điều này chứng tỏ rằng thành phần phụ chú không phải là một bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu đó, nó là thành phần biệt lập.

? ở câu(a) các từ ngữ in đậm đợc thêm vào để chú thích cho cụm từ nào.

? Trong câu (b) cụm C-V in đậm chú thích điều gì.

GV: “Tôi nghĩ vậy” có ý giải thích thêm rằng điều “Lão không hiểu tôi”cha hẳn đã đúng ,nhng “tôi” cho đó là lí do cho “tôi càng buồn lắm”.

* Ghi nhớ:(sgk-t32). III/ Luyện tập. 1. Tìm thành phần gọi đáp. 2. Tìm thành phần gọi- đáp. 3. Tìm thành phần phụ chú. - Các bài 4,5 hs tự làm, gv nhận xét. D- Củng cố -Dặn dò. -Làm tiếp các bài tập sgk -Nắm cvhắc về các thành phần biệt lập trong câu

-Chuẩn bị viết bài văn nghị luận 2 tiết trên lớp

- Vẫn là những câu nguyên vẹn.

- Chú thích thêm cho “đứa con gái đầu lòng”.

- “ Tôi nghĩ vậy”  cụm C-V chỉ việc diễn ra trong tâm trí riêng của tác giả. - Hai cụm C-V còn lại diễn đạt việc tác giả kể.

- HS đọc. - Này:gọi. - Vâng:đáp.

Đây là kiểu quan hệ ngời gọi và ngời đáp.

- Bầu ơi :thành phần gọi-đáp.

 Gọi - đáp không hớng tới ai riêng biệt (chung).

- a, Kể cả anh  mọi ngời.

- b, Các thầy, các cô, các bậc cha mẹ

 những ngời nắm vững chìa khoá của cánh của này.

- c, Những ngời chủ thực sự thế kỉ tới…

lớp trẻ.

- d, Có ai ngờ, thơng thơng quá đi thôi

Nêu lên thái độ của ngời nói trớc sự việc hay sự vật.

Tiết (104)

Ngày soạn:20/01/2010

Ngày dạy: 30/01/2010

Viết bài tập làm văn số 5A.Mục tiêu cần đạt. A.Mục tiêu cần đạt.

+ Giúp học sinh và giáo viên.

- Rèn kĩ năng thực hành bài viết nghị luận về một sự việc ,hiện tợng của đời sống. - Thực hành thành thạo khi viết nghị luận về một sự việc ,hiện tợng của đời sống - Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống.

B. Chuẩn bị.

1. Thầy: ra đề và biểu điểm.

2. Trò : ôn tập về thể loại nghị luận.

C.Tiến trình dạy- học.

*ổn định tổ chức.

*Đề bài: Tro choi dien tu la mon tieu khien hap dan, nhieu ban da mai choi ma sao nhang hoc tap vaf con phm mot so sai lam khac nua. Em hay viet bai van nghi lua ban ve van de nay.

I. Yêu cầu.

+ Thể loại: xác định rõ đây là thể loại nghị luận xã hội.

+ Nội dung: nghị luận về cuộc đời, những cống hiến to lớn của Bác Hồ với dân tộc ,đất nớc và nhân loại.

+ Phạm vi: Văn học + Lịch sử và thực tế đời thờng của Ngời.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 - học kì 2 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w