Bốn câu đầu: Khát vọng một tình yêu cao đẹp:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp ngữ văn (Trang 35 - 37)

- Xuân Quỳn h Câu 1: Những nét chính về tác giả Xuân Quỳnh.

a.Bốn câu đầu: Khát vọng một tình yêu cao đẹp:

- Từ việc khám phá những trạng thái khác nhau của sóng, tác giả diễn tả các cung bậc tình cảm của người phụ nữ đang yêu và thể hiện một quan niệm mới về tình yêu – yêu là tự nhận thức, là vươn tới cái cao rộng, lớn lao.

- Mượn tính chất và quy luật mn đời của sóng, tác giả khẳng định khát vọng tình yêu thường trực trong trái tim tuổi trẻ.

+ Cái dữ dội của sóng biển như sự mãnh liệt trong tình u con người. + Sự dịu êm của sóng như những phút giây êm đềm trong tình u. + Cái ồn ào của sóng như sự sơi nổi khi u.

+ Khi sóng lặng lẽ như sự suy tư, trăn trở để bồi đắp trong tình yêu. - Biểu hiện của tình yêu cao đẹp

+ “Sơng khơng hiểu nổi mình” có nghĩa là khơng hiểu nổi sóng vì sự giới hạn chật hẹp của sơng, khơng đủ sức chứa hết những sác thái phong phú của sóng và như một tất yếu, “sóng tìm ra tận bể”, bởi lẽ chỉ có đại dương bát ngát, bao la mới đủ cho sóng phơ diễn hết sác thái và vẻ đẹp của mình.

==> cũng vậy, một tâm hồn tầm thường làm sao ni dưỡng được một tình u cao đẹp. vì thế, ngay khổ thơ đầu, cái tơi trữ tình đã bộc lộ một khát vọng về tình yêu đẹp.

b. Bốn câu tiếp theo: Khát vọng một tình u mn thuở

- Nhà thơ khơng nói con sóng “ngày xưa – ngày nay”, mà nói “ngày xưa – ngày sau” như khẳng định sự mn đời và tình yêu cũng vậy sẽ mãi tồn tại với con người và nhân loại.

- Khám phá mới về sóng: Tượng trưng cho sự bất diệt của tuổi trẻ và khát vọng tình yêu.

- Nhà thơ quan niệm tình yêu gắn liền với tuổi trẻ “nỗi khát vọng tình yêu; bồi hồi trong ngực trẻ” . Mượn quy luật tự nhiên để diễn tả một triết lí dung dị nhưng thấm thía về tình u và tuổi trẻ; cịn tình u là khát vọng u thương mãi cịn, tức là con người mãi trẻ trung (so sánh với triết lí của Xn Diệu: Nói làm chi rằng xn vẫn tồn tại – Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại).

=> sự nồng nàn, sơi nổi , hồn nhiên và phóng khống trong tình u.

- Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ sáng tạo, sử dụng sáng tạo hình tượng sóng, âm điệu sâu lắng, dạt dào; nghệ thuật nhân hố, ẩn dụ, đối lập, tương phản; nhịp thơ chậm, thấm đẫm suy tư. Các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp góp phần tạo nên nhịp điệu nồng nàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả cảm xúc mãnh liệt.

Kết bài:

- Trong đoạn thơ, Xuân Quỳnh đã thể hiện rất gợi cảm và sinh động những trạng thái cảm xúc, những khao khát mãnh liệt của một người phụ nữ đang yêu. - Mượn hiện tượng thiên nhiên để bất tử hóa cảm xúc, trường cửu hóa tình u và khát vọng yêu thương.

Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh:

Con sóng dưới lịng sâu ……..

Dù mn vời cách trở.

(Sóng – Xn Quỳnh) DÀN BÀI

Mở bài:

− Giới thiệu đoạn thơ: nằm ở phần giữa bài thơ. Có thể xem đó là một đoạn tiêu biểu của tác phẩm. Giống như toàn bài, ở đoạn này hai hình tượng “sóng” và “em” ln song hành, khắc hoạ rõ nét nỗi nhớ, sự thuỷ chung tha thiết và niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, hạnh phúc của tâm hồn người phụ nữ khi yêu.

Thân bài:

a) Sáu câu đầu: nỗi nhớ trong tình yêu.

− Nỗi nhớ được thể hiện qua hình tượng sóng:

• Thể thơ 5 chữ và sự lặp lại đến hai lần những từ con sóng, nhớ tạo nhạc điệu đặc biệt cho đoạn thơ, đồng thời cũng góp phần bày tỏ nỗi nhớ như sóng đang dâng trào, da diết.

• Nỗi nhớ bao trùm cả khơng gian, chống ngợp cả thời gian: “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”, “ngày đêm khơng ngủ được”…

− Mượn hình tượng sóng để nói chưa đủ, nhà thơ cịn trực tiếp giải bày: “Lịng em nhớ đến anh – Cả trong mơ cịn thức”. Nỗi nhớ khơng chỉ trong ý thức mà còn len cả vào trong tiềm thức. Cái thức trrong mơ ấy mới thực là nỗi lịng. Nét mới trong thơ Xn Quỳnh chính

là ở tiếng nói trực tiếp giải bày, chân thực, mạnh dạn, hồn nhiên, dám sống thật là mình (có thể so sánh với tiếng thơ tình yêu của một số nhà thơ khác để thấy sự chân thành trực tiếp giãi bày của Xuân Quỳnh là rất riêng và độc đáo).

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp ngữ văn (Trang 35 - 37)