- Tơ Hồ i A.KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1) Giới thiệu cuộc đời Mị, A Phủ: 2) Diễn biến tâm trạng của Mị:
− Lúc đầu, khi nhìn thấy A Phủ bị trói, Mị vẫn “thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi”.
− Nhưng khi nhìn thấy “dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A Phủ, Mị nhớ lại cảnh Mị bị trói. Lúc này Mị mới thương A Phủ, ý thức được tội ác của bọn thống lí. Tình thương, sự thơng cảm ngày càng tăng lấn át dần nỗi sợ cố hữu trong Mị “nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước, chúng nó thật độc ác”.
→ Hành động cởi trói cho A Phủ: Nếu thống lí biết thì Mị sẽ bị trói thay, nhưng Mị đã khơng cịn nghĩ đến chính mình nên cắt dây trói cứu A Phủ. Hành động có ý nghĩa: khơng chỉ giải thốt A Phủ, Mị cịn cắt sợi dây vơ hình ràng buộc mình với gia đình thống lí. A Phủ chạy thốt, Mị “đứng lặng trong bóng tối” rồi “chạy theo A Phủ”. Mị không muốn chết cũng không muốn sống cuộc sống cũ. Hành động của Mị là kết quả tất yếu, đỉnh điểm của sức sống tiềm ẩn, của sự phản kháng. Tác giả đã mô tả tinh tế diễn biến tâm trạng phức tạp nhưng hợp lí của Mị, từ thương người đến thương mình, từ cứu người đến cứu mình. Một mặt cô cam chịu nhẫn nhục, mặt khác cơ ln có ý thức phản kháng, thể hiện sức sống mãnh liệt.
Tóm lại, hình tượng Mị tiêu biểu cho số phận của người phụ nữ miền núi, đại diện cho những phẩm chất tốt đẹp, đặc biệt là khát vọng sống chính đáng của con người.
Kết bài:
Khái quát về hình tượng Mị qua tình huống truyện đã phân tích:
− Hình tượng Mị thể hiện ý thức phản kháng, khát vọng sống tự do, hạnh phúc, những nét tính cách tiêu biểu của người dân miền núi giai đoạn này.
− Nghệ thuật: Trần thuật hấp dẫn, đan xen quá khứ và hiện tại, xây dựng tình huống đặc sắc, miêu tả tâm lí tinh tế.
Đề 3: Phân tích diễn biến tâm lý và hành động của nhân vật Mỵ trong đêm cởi trói cho A phủ (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi). Từ đó rút ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.