- Kim Lâ n A KIẾN THỨC CƠ BẢN.
3. Diễn biến tâm lí của bà cụ Tứ:
a) Việc Tràng nhặt được vợ giữa những ngày đói đã khiến cụ Tứ rơi vào
một trạng thái tâm lí vơ cùng phức tạp:
− Thoạt tiên: bà ngạc nhiên, bàng hồng khơng hiểu “bà lão hấp háy cặp
mắt cho đỡ nhoèn… Ô hay, thế là thế nào nhỉ?”. − Khi hiểu ra cớ sự:
• Bà xót xa, tội nghiệp cho đứa con của mình “người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi…Cịn mình thì…”.
• Bà cũng xót xa, thơng cảm cho cơ con dâu “người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình…”, bà nhìn người đàn bà lịng đầy thương xót.
• Mừng cho con, bà cũng lo cho con “bà lão nghĩ đến cuộc đời cực khổ dài dằng dặc của mình…chúng nó lấy nhau…liệu có hơn bố mẹ trước kia khơng?”
• Bà tủi buồn khi nghĩ mình chưa làm trịn bổn phận người mẹ, chưa lo việc cưới vợ cho con “kể có ra làm được dâm ba mâm thì phải đấy, nhưng nhà mình nghèo…chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá”…
b) Trong nỗi mừng tủi đó, bà vẫn nhen nhóm một niềm tin, lạc quan, hi
vong ở ngày mai:
− Bà an ủi, động viên hai con “rồi ra may mà ơng giời cho khá…ai giàu ba họ, ai khó ba đời”
− Bà cùng con dâu ra sức dọn dẹp nhà cửa, bà nấu cháo cám nhưng lại gọi là “chè khoán”.
− Bà thật lịng tin rằng mơ ước của mình sẽ thành hiện thực nét mặt bà “tươi tỉnh…rạng rỡ hẳn lên…bà nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này…”
− Bà và “nàng dâu mới” đều tin vào tương lai sáng sủa “Hình như ai nấy đều có ý nghĩ rằng thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nền nếp thì cuộc đời họ có thể khác đi…”
Bà cụ Tứ là người mẹ rất thương con, nhân hậu, ln có niềm tin vào tương lai, cuộc sống
4. Đánh giá:
− Tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ và anh Tràng được miêu tả với diễn biến phong phú, hợp lí và sâu sắc.
− Kim Lân đã thể hiện vốn sống giàu có về đề tài nơng thơn, đặc biệt là tấm lòng yêu thương, trân trọng hết mực những người nông dân nghèo khổ mà nhân hậu.
Kết bài:
− Thành công của Kim Lân khi xây dựng nhân vật nông dân: về ngoại hình, tính cách, số phận, đặc biệt là chiều sâu nội tâm.
− Nhân vật thể hiện sâu sắc giá trị nhân đạo của tác phẩm.
Đề 3: Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm “Vợ nhặt”. DÀN BÀI (Gợi ý)
Mở bài: Nêu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài: