Tính chất trữ tình

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp ngữ văn (Trang 42 - 46)

- Nguyễn Tuâ n

b) Tính chất trữ tình

− Nguyễn Tn so sánh sơng Đà như: “áng tóc trữ tình…”, như “một cố nhân…”, như “một bờ tiền sử…”

− Nước thay đổi theo mùa: mùa xuân thì “dịng xanh ngọc bích”, mua thu “lừ lừ chín đỏ”, giữa hai mùa ấy là “màu nắng tháng ba Đường thi…”

− Sông Đà gợi cảm: một thứ tình cảm “đằm đằm ấm ấm”, bờ sơng, bãi sơng với vẻ đẹp cổ kính đã tạo cho sông Đà nét gợi cảm riêng không dễ bắt gặp ở những con sông khác.

Sông Đà ám ảnh và trở thành nỗi nhớ thật da diết với mỗi người là vì thế.

Nghệ thuật: Vận dụng kiến thức uyên bác; liên tưởng so sánh, nhân hóa độc

đáo, tài hoa; ngơn ngữ đa dạng, sống động, giàu hình ảnh; câu văn giàu nhạc điệu.

Câu 8: Phân tích hình ảnh người lái đị

Người lái đị sơng Đà được thể hiện như một người lao động – nghệ sĩ

a) Ngoại hình người lao động mang những dấu ấn của một con người sinh tử

cùng sông nước.

− Là một cụ già Tây Bắc đã gần 70 tuổi. − Trông ông như 1 chàng trai trẻ cường tráng.

− Gắn bó với nghề sơng nước gần hết 1 đời nên u tha thiết con sơng trái tính trái nết này.

b) Phẩm chất người lao động:

Nguyễn Tuân đã đặt nhân vật vào cuộc giáp chiến căng thẳng với con sơng hung dữ. Tác giả tơ đậm hình ảnh sơng Đà là để ngầm đề cao ơng lái đò tài ba, nghệ sĩ.

− Ung dung tự tại như một nghệ sĩ tài hoa (ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá. Ơng đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này).

− Dũng cảm, thơng minh: thể hiện qua việc chiến thắng ba vịng vây của trùng vi thạch trận (Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ… về phía cửa đá ấy).

− Lạnh lùng, gan góc (Sóng thác đã đánh đến đòn hiểm độc nhất…Nhưng ơng đị cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp lấy cuống lái…)

 Nguyễn Tuân thường nhìn con người và thiên nhiên trong những hồn cảnh khắc nghiệt, đồng thời cảm nhận ở phương diện thẩm mĩ, tài hoa.

Nghệ thuật:

− Nét tài hoa nghệ sĩ của ơng lái đị được tơ đậm. − Tình huống độc đáo, giàu kịch tính.

− Ngơn ngữ miêu tả giàu chất tạo hình.

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?

- Hoàng Phủ Ngọc Tường – Câu 1: Trình bày ngắn gọn về tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường và hồn cảnh sáng tác của bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng?

− Sinh năm 1937 tại Huế, q ở Quảng Trị, ơng là một trí thức u nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.

− Chuyên về bút kí, văn ơng kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú và được diễn đạt bằng lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm và tài hoa.

− Tác phẩm tiêu biểu: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu, Ai đã đặt tên cho dịng sơng?, Người hái phù dung.

Ai đã đặt tên cho dịng sơng? là bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế, năm

1981, in trong tập sách cùng tên. Đoạn trích thuộc phần thứ nhất của bài bút kí gồm có ba phần.

Câu 2: Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của bài bút kí Ai đã đặt tên cho dịng

sơng?

Ai đã đặt tên cho dịng sơng? được viết tại Huế, tháng 1-1981, rút từ tập kí

cùng tên. Tập sách gồm tám bài kí, được viết ngay sau chiến thắng mùa xuân 1975 nên vẫn cịn bừng bừng khí thế chống giặc ngoại xâm và cảm hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng.

Câu 3: Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng?

Đoạn trích là đoạn văn xi súc tích và đầy chất thơ về sơng Hương. Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn văn là những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn hoá, lịch sử, địa lý và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội tinh tế và tài hoa.

Câu 4: Trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), ở phần nói về thượng nguồn sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường đã ví vẻ đẹp của dịng sơng này với hình ảnh hai người phụ nữ, đó là những hình ảnh nào? Ý nghĩa của những hình ảnh ấy?

 Hình ảnh hai người phụ nữ:

- Cơ gái Di-gan phóng khống và man dại. - Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.  Ý nghĩa của những hình ảnh ấy:

- Về nội dung:

+ Hình ảnh cơ gái Di-gan thể hiện vẻ đẹp vừa huyền bí, dữ dội vừa tự do, trong sáng của sơng Hương giữa lịng Trường Sơn - một vẻ đẹp cịn đầy tính bản năng.

+ Hình ảnh người mẹ phù sa tơ đậm vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ của sơng Hương khi ra khỏi rừng - một vẻ đẹp của sự trưởng thành mang cốt cách văn hố. - Về nghệ thuật:

Hình ảnh ví von đặc sắc khiến sơng Hương hiện ra như một sinh thể có hồn cốt và làm nổi bật được những nét đối cực trong tính cách của sơng Hương; gia tăng chất trữ tình, chất thơ cho lời văn tùy bút .

Câu 5: Qua bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng? tác giả đã có những phát hiện gì về những vẻ đẹp của dịng sơng Hương nói riêng, của Huế nói chung?

Những vẻ đẹp của dịng sơng Hương được tác giả phát hiện dưới bốn góc

độ:

− Vẻ đẹp được phát hiện ở cảnh sắc thiên nhiên: vẻ đẹp “phóng khống và

man dại”, “rầm rộ”, “mãnh liệt”, “một bản trường ca của rừng già”; vẻ đẹp “dịu dàng và trí tuệ” khi trở thành “người mẹ phù sa”; vẻ đẹp biến ảo “sáng xanh, trưa vàng, chiều tím”; vẻ đẹp trầm mặc triết lí; vẻ đẹp “vui tươi”; vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói”.

− Vẻ đẹp nhìn từ góc độ văn hố: tác giả gắn sơng Hương với âm nhạc cổ điển Huế, với Nguyễn Du và Truyện Kiều, với một dịng thi ca về sơng Hương (thơ của Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu).

− Vẻ đẹp nhìn từ góc độ lịch sử: dịng sơng bảo vệ Tổ quốc qua nhiều giai đoạn lịch sử từ thời xa xưa cho đến ngày nay, “dịng sơng của sử thi viết giữa

màu cỏ lá xanh biếc”.

− Vẻ đẹp trong trí tưởng tượng sáng tạo đầy tài hoa của tác giả: sơng Hương như một cơ gái Huế, có lúc là cơ gái Digan, nói chung là cơ gái tài hoa,

“dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo, lẳng lơ mà chung tình”.

Luyện tập:

Đề 1: Phân tích sự miêu tả độc đáo của sông Hương ở vùng thượng nguồn qua cảm nhận nơi tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường?

Đề 2: So sánh cách tiếp cận sông Đà của Nguyễn Tn với cách tiếp cận sơng Hương của Hồng Phủ Ngọc Tường?

NGHỊ LUẬN XÃ HỘIA- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý A- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

Đề 1: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu:

Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?

(Một khúc ca)

1. Mở bài:

- Con người sinh ra ai cũng có ước mơ, khát vọng, có niềm tin và lí tưởng để sống. - Đối với tuổi trẻ, đâu sẽ là sống đẹp, sống có ích, tiền đề tươi sáng? Câu thơ Tố Hữu đã đặt ra vấn đề đó.

2. Thân bài:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp ngữ văn (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w