Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp ngữ văn (Trang 50 - 52)

+ Nhà thơ – chí sĩ Nguyễn Đình Chiểu: Khơng mệt mỏi dùng văn chương để chiến

đấu vì dân vì nước. Ơng cịn khẳng khái khước từ tên tỉnh trưởng người Pháp khi hắn định mua chuộc ông: "Đất chung cịn mất thì đất riêng có nghĩa lí gì." Đó là biểu hiện rõ nét nhất lòng yêu nước thương dân, bất hợp tác với giặc của cụ.

+ Chủ tịch Hồ Chí Minh: Suốt đời phấn đấu, hi sinh cho dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, trẻ em ai cũng được học hành… Bác sống giản dị, vị tha, nhân ái chan hòa với thiên nhiên và con người. Hành động của Bác thống nhất với quan niệm nhân sinh, đạo đức của Người, là minh chứng cho những lời Bác căn dặn, dạy bảo cán bộ, thanh thiếu niên.

+ Những năm tháng chiến tranh: lớp lớp thanh niên gác tình riêng, hi sinh hạnh

phúc cá nhân để lên đường chiến đấu đem lại hạnh phúc cho dân tộc. Đó là biểu hiện cụ thể của phẩm chất anh hùng, lòng yêu nước sâu sắc.

+ Trong cuộc sống hơm nay: biết bao người có hành động đẹp đẽ, cao thượng vì

hạnh phúc của người khác. Tất cả là biểu hiện sinh động của những tấm lòng giàu đức hạnh.

c. Phê phán, bác bỏ:

- Lối sống đạo đức suông, đạo đức giả.

- Lối sống, hành động vị kỉ, sống vơ bổ, đua địi.

d. Bàn bạc, rút ra bài học:

+ Xác định được lí tưởng, mục đích sống cao đẹp.

+ Tự giác, thường xuyên rèn luyện thể chất, chăm lo sức khỏe bản thân.

+ Xây dựng cho mình một lối sống đẹp: nhân ái, năng động, tự tin, có trách nhiệm với tương lai của chính mình và của đất nước.

+ Có ý chí, quyết tâm vượt khó, có lịng say mê, sáng tạo, các định được phương pháp học tập khoa học để tích lũy, làm giàu tri thức; biết vận dụng hiệu quả những tri thức, hiểu biết ấy vào cuộc sống…

- Bản thân mỗi người: cần có những hành động cụ thể: + Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ những người thân.

+ Tham gia tích cực, tự nguyện các hoạt động xã hội, từ thiện.

+ Tránh xa, tích cực đấu tranh chống lại những tệ nạn xã hội có sức cám dỗ tuổi trẻ: nghiện hút, trộm cắp, đua xe…

+ Đoạn tuyệt với những thói quen xấu mà tuổi trẻ thường mắc phải: sống buông thả, đua địi, lười biếng, cẩu thả, vơ tâm, ích kỉ; những hành vi, lối ứng xử thiếu văn hóa nơi cơng cộng…

- Chính mình:

+ Đã xác định cho mình lí tưởng, mục đích sống đúng đắn chưa? + Có kiên trì theo đuổi lí tưởng, mục đích đó khơng?

+ Trong lối sống của mình, có gì cần phát huy, có gì cần khắc phục, thay đổi? + Cần từ bỏ những thói quen xấu nào?

3. Kết bài:

- Bài học có ý nghĩa nhất mà bản thân đúc kết được từ câu nói: Mỗi con người có cách tự bộc lộ, tự khẳng định mình khác nhau, song cách tự bộc lộ, tự khẳng định mình ngắn nhất, thuyết phục nhất là thông qua hành động và bằng hành động.

- Hành động cũng là thước đo tin cậy nhất để nhận biết, đánh giá bản chất, giá trị tốt đẹp của con người. Đó là một chân lí.

Đề 3: Suy nghĩ của anh (chị) về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp ngữ văn (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w