Một số phƣơng pháp học thành ngữ đối xứng bốn chữ tiếng Hán và cách vận dụng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx (Trang 58 - 60)

VÀ MỘT SỐ LỖI SAI THƢỜNG GẶP

3.4.Một số phƣơng pháp học thành ngữ đối xứng bốn chữ tiếng Hán và cách vận dụng.

cách vận dụng.

Trên đây chúng tôi đã nghiên cứu kết cấu ý nghĩa của thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán và tác dụng của việc nắm chắc thành ngữ đối xứng bốn chữ tiếng Hán. Nhƣng đối với ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán, phải làm thế nào

loại kết cấu: thành ngữ do danh từ tạo thành, thành ngữ do động từ tạo nên, thành ngữ do tính từ cấu tạo thành, thành ngữ có kết cấu 2 vế là cụm chủ vị, kết cấu định trung, kết cấu động tân, kết cấu động bổ, kết cấu trạng động. Nhƣ vậy, chúng ta có thể dung phƣơng pháp phân loại này để học ghi nhớ thành ngữ. Nói nhƣ vậy là vì thành ngữ trong tiếng Hán số lƣợng nhiều vơ kể mà xét về kết cấu thì nó chỉ chia ra một số loại vì vậy học thành ngữ theo kết cấu của no sẽ thuận tiện hơn rất nhiều so với cách học thông thƣờng không phân loại. Thành ngữ đối 4 chữ tiếng Hán có 8 loại kết cấu nhƣ sau:

thành ngữ do danh từ tạo thành nhƣ: 正人君子〃国色天香……

thành ngữ do động từ tạo nên nhƣ: 捞捞浪捞 〃 分崩离析

thành ngữ do tính từ cấu tạo thành nhƣ: 光明磊落 〃捞流倜捞

thành ngữ có kết cấu 2 vế là cụm chủ vị nhƣ: 捞捞雨捞〃夫唱捞随

thành ngữ có kết cấu 2 vế là kết cấu định trung nhƣ: 三言两捞〃天捞地网

thành ngữ có kết cấu 2 vế là kết cấu động tân nhƣ: 安分守己〃呼捞捞雨

thành ngữ có kết cấu 2 vế là kết cấu động bổ nhƣ: 赶尽捞捞〃起早摸黑

thành ngữ có kết cấu 2 vế là kết cấu trạng động nhƣ: 捞奔西跑〃左捞右盼

Trong số 435 thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán ma chúng tôi nghiên cứu, thành ngữ có kết cấu hai vế là cụm định trung có 131 câu, chiếm 34,8%, là loại kết cấu có số lƣợng nhiều nhất. Mà xét về ý nghĩa, hai vế của loại thành ngữ này phần lớn là có ý nghĩa tƣơng đƣơng. Do đó, khi chúng ta khơng nhớ đƣợc một câu thành ngữ hồn chỉnh mà nhớ đƣợc một vế nào đó thì có thể đốn ra đƣợc thành ngữ đó.

Nếu chỉ nhớ câu thành ngữ đối xứng 4 chữ này mở đầu bằng “甜言”,

chúng ta có thể thấy“甜言” là một kết cấu định trung vì vậy rất có thể hai vế của câu thành ngữ này có ý nghĩa tƣơng đƣơng. Từ có nghĩa tƣơng đƣơng với “甜”

có thể là 蜜hoặc 好, 捞 và 捞 là những từ có nghĩa tƣơng đƣơng với “言”.

Từ đó chúng ta có thể đốn ra câu tục ngữ hồn chỉnh là “甜言蜜捞”. Tuy nhiên,

do văn hóa và ngơn ngữ của Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm khác biệt nên việc đốn thành ngữ là rất khó khăn nhƣng nếu làm đƣợc điều này, trình độ tiếng Hán của ngƣời học sẽ đƣợc nâng cao rất nhiều.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx (Trang 58 - 60)