VÀ MỘT SỐ LỖI SAI THƢỜNG GẶP
3.2. Một số cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt 1 Quan hệ giữa thành ngữ tiếng Việt và tiếng Hán
3.2.1 Quan hệ giữa thành ngữ tiếng Việt và tiếng Hán
Việt Nam và Trung Quốc núi liền núi, sông liền sơng, từ lâu hai quốc gia đã có sự giao lƣu rộng rãi về văn hoá, kinh tế và xã hội.
Việt Nam – Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng ở phía Đơng châu Á, có chung hơn 1500 km đƣờng biên giới. Khí hậu ở miền Nam Trung Quốc và khí hậu Việt Nam tƣơng đối giống nhau, cùng thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nên ở hai quốc gia này, nơng nghiệp tƣơng đối phát triển, có nhiều nơng sản nhiệt đới đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Ngƣời Việt Nam và ngƣời Trung Quốc do mơi trƣờng sống có nhiều điểm tƣơng đồng nên cách tƣ duy cũng không khác nhau nhiều lắm. Cùng nằm ở châu Á và cùng là nƣớc nông nghiệp, hai quốc gia rất coi trọng ngƣời đàn ơng trong gia đình dẫn đến tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ, trƣớc đây, ngƣời dân ở hai quốc gia này cũng rất thích sinh nhiều con để lấy ngƣời làm ruộng.
Không chỉ cách tƣ duy giống nhau, hai nƣớc Trung- Việt cịn có mối quan hệ lịch sử lâu dài, văn hoá Việt Nam chịu ảnh hƣởng sâu sắc của văn hoá Trung Hoa. Trong đó ngơn ngữ là một trong những đặc điểm chịu ảnh hƣởng nặng nhất. Đến nay, trong vốn từ vựng của ngƣời Việt Nam có đến 60% là từ Hán Việt.
hành trong tiếng Trung Quốc, đƣợc du nhập vào Việt Nam và sử dụng rộng rãi từ xƣa đến nay.
Thành ngữ Hán Việt rất đa dạng nhƣng thƣờng gồm 4 chữ, 5 chữ hoặc 8 chữ, trong đó tỷ lệ các thành ngữ 4 chữ chiếm số lƣợng lớn đến 75-80%.
Kết cấu thành ngữ thƣờng theo dạng biền ngẫu, đăng đối dễ dàng nhận thấy trong đó có các thành ngữ 4 chữ,
Ví dụ: 功成名就:Công thành- danh toại
Nhƣ vậy, tiếng Việt và tiếng Hán có mối quan hệ gần gũi, mật thiết với nhau và thành ngữ đối xứng trong tiếng Hán cũng đƣợc sử dụng khá phổ biến trong tiếng Việt.
3.2.2.Các cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt
Hàng nghìn thành ngữ Hán Việt đƣợc sử dụng trong tiếng Việt từ xƣa tới nay, khơng chỉ bởi những ngƣời "thích nói chữ" mà rất phổ biến trong đời sống thƣờng nhật, do sự cô đọng về mặt ngữ nghĩa khiến các thành ngữ đó có giá trị ứng dụng rất lớn. Do tiếng Việt sử dụng một lƣợng lớn từ Hán Việt nên khi dịch thành ngữ gốc hán ra tiếng Việt ta có thể dung từ Hán Việt hoặc từ thuần Việt để dịch. Trong thực tế thành ngữ Hán Việt thƣờng đƣợc dịch ra tiếng Việt dƣới các dạng sau:
(1) Sử dụng nguyên gốc tiếng Hán
Do ngƣời Việt sử dụng một số lƣợng lớn từ Hán Việt nên đối với các thành ngữ có những từ Hán Việt tƣơng đối dễ hiểu, các thành ngữ này thƣờng đƣợc sử
dụng nguyên bản từ gốc Hán. Số lƣợng các thành ngữ đƣợc sử dụng theo dạng này rất nhiều:
Ví dụ:
正人君子:Chính nhân/quân tử
捞捞浪捞:Phơ trƣơng/lãng phí 名正言捞:Danh chính/ngơn thuận 功成名就:Cơng thành/danh toại
德高望重:Đức cao/vọng trọng
(2) Sử dụng như thành ngữ thuần Việt
Cũng không hiếm khi thành ngữ Hán Việt đƣợc dịch nghĩa để trở thành thành ngữ Việt, hoặc thành ngữ Hán Việt ngẫu nhiên trùng nghĩa với một thành ngữ do ngƣời Việt sáng tạo. Trƣờng hợp chuyển hóa thành ngữ Hán Việt thành thành ngữ thuần Việt thƣờng gặp đối với những thành ngữ sử dụng thƣờng xuyên trong tiếng Việt, nhƣng nếu để ngun gốc sẽ rất khó hiểu, khơng thuận về mặt ngôn từ, chẳng hạn:
知己知彼- Tri kỉ tri bỉ - Biết mình biết ngƣời
捞国捞城- Khuynh quốc khuynh thành - Nghiêng nƣớc nghiêng thành 捞人越捞- Sát nhân việt hoá - Giết ngƣời cƣớp của
đã rất thông minh khi vay mƣợn ý của các thành ngữ Hán đó rồi diễn đạt lại bằng từ ngữ tiếng Việt. Với cách sử dụng này, vốn thành ngữ tiếng Việt càng phong phú mà lại không bị cho là quá dựa dẫm vào thành ngữ tiếng Hán. Trong tiếng Việt có khá nhiều thành ngữ vay mƣợn của tiếng Hán:
Ví dụ :破釜沉舟 - Đập nồi làm đắm thuyền - Một mất một còn
打草惊蛇 - Đả thảo kinh xà - Bứt dây động rừng
口蜜腹捞 - Khẩu mật phúc kiếm - Miệng nam mô bụng bồ dao găm
(4) Thay đổi chữ và vị trí chữ Hán
Do văn hoá và quan niệm của hai dân tộc Việt – Hán có nhiều điểm khác biệt đặc biệt là ngữ pháp và các kết cấu từ ngữ hay sử dụng nên khi đƣợc chuyển hoá thành thành ngữ Hán Việt, nhiều thành ngữ gốc Hán đã có sự chuyển hố vị trí một số chữ Hán hoặc thay một chữ Hán bằng chữ Hán khác cho phù hợp hơn với tiếng Việt và cách dùng từ của ngƣời Việt, chẳng hạn:
九死一生- Cửu tử nhất sinh- Thập tử nhất sinh 安分守己- An phận thủ kỉ- An phận thủ thƣờng 舍生取捞- Xả sinh thủ nghĩa- Xả thân vì nghĩa
Trên đây chúng tơi đã nói về cách sử dụng thành ngữ đối xứng tiếng Hán, và đó cũng chính là cách dịch loại thành ngữ ra trong tiếng Việt. Do văn hóa Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm khác biệt nên chúng ta cần nắm vững những đặc điểm trên để có thể dịch tốt thành ngữ Hán, tránh những sai lầm đáng tiếc.