Mượn thơ phú, hình tượng tượng trưng trong tiếng Việt

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx (Trang 63 - 68)

VÀ MỘT SỐ LỖI SAI THƢỜNG GẶP

3.4.4.Mượn thơ phú, hình tượng tượng trưng trong tiếng Việt

Việt Nam Trung Quốc núi sông liền một dải, ngôn ngữ nhiều điểm tƣơng đồng, nhƣng không phải mỗi câu thành ngữ Hán ngữ đều có một câu thành ngữ tiếng Việt tƣơng xứng, ví dụ nhƣ tại phần (3.4.2) hay (3.4.3). Có những câu thành ngữ Hán ngữ không thể tìm đƣợc một câu thành ngƣ tƣơng đƣơng, có những lúc ta hồn tồn hiểu nghĩa của câu thành ngữ đó nhƣng khơng thể biểu đạt đƣợc, mà chỉ có thể trình bày bằng những từ hay cụm từ đơn giản mà lại không thể hiện hết đƣợc ý của câu thành ngữ gốc, ví dụ:

活灵活捞:Sống động, sinh động

舞文弄墨:Chơi chữ

唇捞舌捞:Biện luận sôi nổi, tranh luận kịch liệt

抱残守缺:Khƣ khƣ giữ lấy cái cũ

捞捞捞善:Che giấu cái xấu, biểu dƣơng cái tốt 捞毛麟角:Lông phƣợng sừng lân, vật quý hiếm

Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra những câu dịch tiếng việt không truyền tải hết ý nghĩa sâu sắc của thành ngữ gốc. Tuy một câu thành ngữ chỉ vẻn vẹn có 4 chữ nhƣng trong đó bao hàm ý nghĩa phong phú và sâu sắc, không thể giải thích rõ ràng qua một hai câu. Vì vậy, muốn hiểu hết ý nghĩa trong từng câu thành ngữ, chúng ta cần chăm chỉ đọc sách, xem báo, xem truyền hình, chỉ có nhƣ vậy chúng ta mới hiểu hết đƣợc những hàm ý qua từng câu thành ngữ.

Theo kinh nghiệm của mình, chúng tơi xin giới thiệu một phƣơng pháp dịch thuật. Văn thơ, trong tiếng Việt vốn rất phong phú, chúng ta hồn tồn có thể tận dụng những tác phẩm dân gian, văn thơ, kiệt tác của cổ nhẩn để biểu đạt hoặc dịch nghĩa của thành ngữ gốc. Những câu thơ văn ấy rất quen thuộc với ngƣời dân Việt Nam, điều này giúp ích cho những ngƣời học và nghiên cứu thành ngữ hiểu sâu sắc hơn về ý nghĩa của thành ngữ gốc.

Ví dụ:

咫尺天涯:Gần trong gang tấc mà biển trời cách biệt

藕断捞捞:Dẫu lìa ngó ý vẫn vƣơng tơ lịng (“Truyện Kiều”-Nguyễn Du)

TIỂU KẾT

Đối với những ngƣời đã có trình độ tiếng Hán nhất định, trong q trình học có thể tận dụng những ý nghĩa tƣơng đồng, tƣơng phản, tƣơng tự của thành ngữ cũng nhƣ nhịp điệu của từ để nâng cao hiệu quả học tiếng Hán của mình. Cịn đối với những ngƣời mới bắt đầu học tiếng Hán, thông qua sự so sánh đối chiếu trên có thể giúp cho các bạn có đƣợc cái nhìn tổng quan về thành ngữ và hình thành cho mình một lối tƣ duy về tiếng Hán, cũng nhƣ thành ngữ. Tóm lại, bất luận là đối với ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán hay chính những ngƣời Trung Quốc, việc học tốt thành ngữ sẽ giúp cho mọi ngƣời hiểu thêm về văn hố, đất nƣớc, con ngƣịi Trung Hoa.

KẾT LUẬN

Thành ngữ tiếng Hán đa dạng phong phú, hình thức hồn chỉnh, nội dung tinh tế. Thành ngữ tiếng Hãn cũng là những chuẩn tắc, động lực để con ngƣời tự nhìn nhận bản thân, để biết cách nhìn nhận cuộc sống, đạo đức.

Thành ngữ đối xứng thể hiện đầy đủ tính đẹp về cân đối, đối xứng, nhịp điệu, kết cấu. Với 1700 câu thành ngữ trong quyển “Từ điển vạn dụng” NXB Tứ Xuyên năm 2000, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và lọc ra đƣợc 435 câu thành ngữ đối xứng. Thật vậy, thành ngữ hay cụ thể hơn là thành ngữ đối xứng tiếng Hán chính là chỉ nam cho chúng ta hiểu thêm về văn hoá Trung Hoa. Nhƣng để có thể bƣớc lên đƣợc đỉnh cao của trí tuệ thì cịn phải vƣợt qua rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy chúng ta cịn phải cố gắng nhiều, tìm hiểu và nghiên cứu thêm về thành ngữ tiếng Hán cũng nhƣ thành ngữ tiếng Việt cùng với văn hố nội hàm của chúng.

Chúng tơi sở dĩ chọn đề tài “BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ

ĐỐI TRONG TIẾNG HÁN” ngoài niềm yêu thích đối với thành ngữ, chúng tơi hy vọng qua bài viết này có thẻ nâng cao hơn trình độ tiếng Hán của mình, hiểu biết hơn phong tục tập quán của đất nƣớc Trung Hoa. Chúng tôi cũng hy

sót, mong thầy cơ và các bạn xem xét, đóng góp ý kiến để bài nghiên cứu thêm hồn chỉnh.

Trong q trình nghiên cứu chúng tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và các bạn, qua đây cho chúng tôi bày tỏ cảm ơn với các thầy cô giáo và bạn bè đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành bài nghiên cứu này!

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx (Trang 63 - 68)