Tác dụng của việc nắm vững kết cấu của thành ngữ đối xứng

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx (Trang 40 - 46)

VÀ MỘT SỐ LỖI SAI THƢỜNG GẶP

3.1.1.Tác dụng của việc nắm vững kết cấu của thành ngữ đối xứng

trung, trạng động cấu thành.

Cũng giống nhƣ các thành ngữ thông thƣờng khác, chức năng ngữ pháp của thành ngữ đối xứng tiếng Hán có thể phân thành 2 loại: vị từ và thể từ. Thành ngữ có tính chất nhƣ một vị từ bao gồm các thành ngữ đƣợc sử dụng nhƣ một động từ hoặc tính từ, chức năng chủ yếu trong câu là làm vị ngữ (trạng ngữ, bổ ngữ và định ngữ). Đại bộ phận thành ngữ có tính chất nhƣ một thể từ là các thành ngữ đƣợc sử dụng nhƣ một danh từ, chức năng chủ yếu trong câu là làm chủ ngữ, tân ngữ và định ngữ. Ở đây chúng tôi chỉ xét tổng thể các thành ngữ có tính chất thể từ và vị từ chứ khơng phải mỗi thành ngữ có tính chất thể từ hoặc vị từ đều đảm nhiệm những chức năng ngữ pháp mà loại thành ngữ đó đảm nhiệm.

Những thành ngữ có tính chất vị từ đƣợc nói đến ở đây là những thành ngữ có chức năng ngữ pháp tƣơng đƣơng với một động từ hoặc tính từ, những thành ngữ có tính chất thể từ là những thành ngữ có chức năng ngữ pháp tƣơng đƣơng một danh từ.

Một cách khái quát, mối quan hệ giữa kết cấu ngữ pháp và chức năng ngữ pháp của thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có thể phân ra nhƣ sau:

Bảng 9: Mối quan hệ giữa chức năng và kết cấu ngữ pháp của thành ngữ

Loại kết cấu ngữ pháp của thành ngữ Chức năng ngữ pháp

Thành ngữ đối xứngdo danh từ tạo thành thể từ Thành ngữ đối xứng do động từ tạo thành vị từ Thành ngữ đối xứng do tính từ tạo thành vị từ

Thành ngữ đối xứng do cụm C-V tạo thành vị từ Thành ngữ đối xứng do kết cấu động tân tạo thành vị từ Thành ngữ đối xứng do kết cấu động bổ tạo thành vị từ Thành ngữ đối xứng do kết cấu trạng động tạo thành vị từ

Thành ngữ đối xứng do kết cấu định trung tạo thành

thể từ vị từ Kiêm loại thể từ vị từ Ví dụ: Ví dụ 1:捞部捞影情捞曲折有致〃忽儿山铃水尽〃忽儿柳暗花明。(捞 小玲《常用成捞捞典》) Ví dụ 2:有的青年人捞婚捞铃铃浪铃〃捞究排捞〃捞是旧思想〃旧捞 俗的反捞。(捞小玲《常用成捞捞典》) Ví dụ 3:要勤捞建国〃反捞铃铃浪漫〃提倡捞苦朴素〃同甘共苦。(毛 捞捞《在中国共捞党第八届中央委捞会第二次会捞上的捞捞》)

Trong ví dụ 1, “山捞水尽”, “柳暗花明” là thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế do kết cấu chủ vị tạo thành, làm vị ngữ trong câu.

có một chức năng ngữ pháp. Chúng ta cần đặc biệt chú ý đến thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế do kết cấu định trung tạo thành. Loại thành ngữ này có 3 chức năng ngữ pháp nhƣ sau:

Thứ nhất, có một số thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán 2 vế do kết cấu định trung tạo thành có chức năng nhƣ một thể từ:

Ví dụ 4:工人捞称捞座楼捞“捞楼”。可是此捞的情况相反〃两座楼及

捞漏窗子后捞都有一双双眼睛〃直勾勾捞捞“捞楼”有何异捞〃有何捞化和供

猜捞的“蛛铃铃迹”。

“蛛捞捞迹” là thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế do kết cấu định

trung cấu tạo thành, dùng làm tân ngữ của động từ “有”.

Thứ hai, có một số thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán 2 vế do kết cấu định trung tạo thành có chức năng nhƣ một vị từ:

Ví dụ 5: 正当她把捞捞端到厨房里〃再回到捞桌旁捞收拾碗筷捞〃却捞 捞小花猫已跳到桌子上〃“大模大铃”地在吃着捞里剩下的捞捞。(秦牧《巨 手.在化装舞会上》) Ví dụ 6: 大家立刻把正在争捞的捞捞捞置一捞〃“七手八脚忙”起来: 打捞捞的、捞医生的、搬氧气的、叫汽捞的〃忙成一捞。(捞志杰《捞拔》) Trong ví dụ 5, “大模大捞” dùng làm trạng ngữ, trong ví dụ 6, “七手八脚 忙” dùng làm trạng ngữ. Cả hai thành ngữ “大模大捞” và “七手八脚忙” đều có chức năng nhƣ một vị từ.

Thứ 3, có một số thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán 2 vế do kết cấu định trung tạo thành vừa có chức năng của một thể từ, lại vừa có chức năng của một vị từ. Nhƣ chúng tơi đã phân tích trong phần 2.1.9 (chƣơng 2, phần 1.9, trang

23), sở dĩ những thành ngữ này có hai chức năng ngữ pháp là do chúng có hai loại kết cấu ngữ pháp. Ví dụ: “花天酒地” Ví dụ 7: 但那些有女儿要嫁他的人〃忘不了他的演捞〃猜想他在外国花 天洒地〃苦捞女儿嫁他的事〃到西湖月下老人祠去求捞〃捞保不是第四捞: “斯人也而斯疾也”。(捞捞捞《捞城》) Ví dụ 8:哪里有洋腔洋捞的捞髦派;哪里有之乎者也的老学究;哪里 有花天洒地;哪里有啼捞号寒。(由捞《捞隆捞》)

Trong ví dụ 7, “花天洒地” dùng làm vị ngữ, là vị từ. Nghĩa nói cuộc sống

phù hoa, ăn tiêu chơi bời. Trong ví dụ 8, “花天洒地” dùng làm tân ngữ, là thể từ.

Từ những đối chiếu trên đây có thể thấy, kết cấu bên trong của thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán và chức năng ngữ pháp của nó về cơ bản là có mối quan hệ đối ứng. Một khi đã nắm vững đƣợc kết cấu của thành ngữ, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra chức năng ngữ pháp của chúng, từ đó có thể sử dụng đúng thành ngữ để đặt câu trong giao tiếp.

(2) Giúp cho việc ghi nhớ thành ngữ theo phương pháp phân loại về cấu trúc được dễ dàng hơn

Đối với thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán, theo nhƣ những gì chúng ta đã phân tích ở trên về kết cấu, có thể phân thành ngữ đối xứng 4 chữ ra thành 8 nhóm kết cấu nhƣ trên. Nhƣ vậy, ta đã có 8 nhóm thành ngữ để học và từ đó vốn thành ngữ của bạn sẽ tăng lên rất nhanh.

Ví dụ:

Nhóm thành ngữ đối xứngcó hai vế do cụm chủ vị tạo nên, nhƣ:

夫唱捞随 捞捞雨捞

名正言捞 捞水捞捞

Nhóm thành ngữ đối xứng có hai vế do kết cấu định trung tạo nên, nhƣ:

盲人瞎捞 捞捞捞俗

三捞六臂 强干弱技

(3) Giúp chúng ta dễ dàng hiểu được nghĩa của thành ngữ

Nắm vững cấu tạo của thành ngữ, những hiểu biết về ý nghĩa của thành ngữ của chúng ta sẽ càng sâu sắc hơn. Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của thành ngữ là tính hồn chỉnh về nghĩa, chúng ta khơng thể chỉ dựa vào mặt chữ mà đốn nghĩa của thành ngữ đƣợc.

Thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán, giữa hai vế luôn tồn tại hai mối quan hệ đẳng lập hoặc đối nghịch về nghĩa.

Ví dụ : Quan hệ đẳng lập, nhƣ: 金玉良言 快人快捞 功成名就 欺上捞下 Quan hệ đối nghịch, nhƣ :

名存捞亡 九死一生

羊捞虎皮 捞短情捞

Nếu khảo sát dƣới một góc độ khác, chúng ta cịn có thể nhận thấy, thành

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx (Trang 40 - 46)