Dịch nghĩa một phần hoặc tồn bộ

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx (Trang 61 - 63)

VÀ MỘT SỐ LỖI SAI THƢỜNG GẶP

3.4.3. Dịch nghĩa một phần hoặc tồn bộ

Ví dụ

九死一生:Thập tử nhất sinh

捞捞匹捞:Đơn thƣơng độc mã

虎捞蛇尾:Đầu voi đuôi chuột

人多嘴捞:Lắm thầy rầy ma

色厉内荏:Miệng hùm gan sứa

Hai câu thành ngữ đầu tiên là thành ngữ dịch nghĩa một phần. Thông thƣờng ngƣời Việt Nam nói rằng “Thập tử nhất sinh”, vậy tại sao lại có sự thay đổi từ “九” (cửu, tức là chín) trong tiếng Hán thành “十” (thập, tức là mƣời) trong tiếng Việt? Trong quan niệm của ngƣời Trung Quốc, “十” (thập, tức là

mƣời) tƣợng trung cho sự hồn mỹ, đầy đủ, chính vì vậy, 9 phần 10 ở đây có nghĩa là nguy cơ của sự tử vong, khả năng sống sót chỉ là một phần mƣời mà

thơi, chỉ tình hình rất nguy kịch. Nhƣng khi vào Việt Nam, để nhấn mạnh vào tình hình nguy cập, chúng ta dùng “十” (thập, tức là mƣời) so sánh với “一” (nhất, tức là một), mà không phải là “九” và “一”. Cũng nhƣ trong câu thành

ngữ “捞捞匹捞”(Đơn thƣơng độc mã), chúng ta vẫn giữ lại hai hình ảnh so

sánh là “捞” (thƣơng, tức là giáo) và “捞” (Mã, tức là ngựa), nhƣng thay đổi từ “匹” (Thất, tức là con) là lƣợng từ của ngựa thành “独” (Độc, tức là đơn độc), nhƣ vậy hai từ “Đơn” và “độc” sẽ đối xứng nhau hơn.

Ba câu thành ngữ sau là dịch nghĩa hoàn toàn. Trong câu 虎捞蛇尾(Đầu

voi đi chuột)thì Hổ và Rắn trong thành ngữ tiếng Hán đã đƣợc chuyển thành

Voi và Chuột trong thành ngữ Hán Việt. Đây khơng có nghĩa rằng chúng ta không hiểu hết nghĩa của thành ngữ hay là dịch khơng chính xác mà chúng ta sử dụng hình tƣợng hai con vật đối xứng mà ngƣời Việt hay dùng để tạo tác dụng đối lập có hiệu quả hơn và thiết thực hơn với ngơn ngữ tiếng Việt. Có thể nói, đó là thói quen sử dụng ngơn ngữ của mỗi quốc gia.

Trong chƣơng 2, chúng tôi đã nghiên cứu rất kỹ về Thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán. Chúng ta đều biết đặc điểm lớn nhất của loại hình thành ngữ này là đối xứng, hai vế của thành ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu loại hình thành ngữ này chỉ cần chúng

cũng có thể đốn đƣợc từ “涉” (có bộ chấm thuỷ bên cạnh) liên quan đến qua sơng, vƣợt biển. Đốn nghĩa những từ vựng mà chúng ta chƣa biết cũng là một cách học tiếng Hán hiệu quả. Cũng nhƣ câu thành ngữ “改捞捞面”(Thay hình

đổi dạng), theo cách phân tích trên, “捞” (Đầu) và “面” (diện) đối xứng nhau,

“改” (cải) và “捞” (hốn) cũng có mối quan hệ nhất định. Nếu “捞” có nghĩa là dùng một đồ vật này để thay thế cho đồ vật khác thì “改” cũng có nghĩa tƣơng tự nhƣ vậy, “改” cũng là “捞” mà “捞” cũng là “改”

Chính vì vậy, biết vận dụng thành ngữ Hán ngữ vào thành ngữ tiếng Việt chúng ta cần có sự liên tƣởng, và những phƣơng pháp tƣởng tƣợng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)