Lạm dụng nghĩa mặt chữ

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx (Trang 55 - 56)

VÀ MỘT SỐ LỖI SAI THƢỜNG GẶP

3.3.2. Lạm dụng nghĩa mặt chữ

Việt Nam có hơn 60% là âm Hán Việt, đối với sinh viên Việt Nam học tiếng Hán đó là một ƣu thế. Có rất nhiều câu thành ngữ chƣa từng nghe qua nhƣng chỉ cần nhìn mặt chữ hoặc nghe qua cách đọc cũng có thể đốn đƣợc đó là câu thành ngữ gì, nghĩa nhƣ thế nào.

Ví dụ:

“有名无捞”〃Việt Nam cũng có “Hữu danh vơ thực” , ý nghĩa hồn tồn nhƣ nhau, chỉ có danh tiếng nhƣng hão huyền, khơng có trên thực tế.

“同甘共苦” có thể dịch nguyên âm Hán Việt “Đồng cam cộng khổ”

“正人君子”: “Chính nhân quân tử” “捞当捞捞”: “Môn đăng hộ đối”

Nhƣng ngƣời Việt Nam chúng ta có một truyền thống tốt đẹp, sẵn sàng tiếp nhận những nền văn hoá tốt của các nƣớc trên thế giới, nhƣng là tiếp thu một cách có chọn lọc. Những gì phù hợp với dân tộc, đất nƣớc thì chúng ta tiếp thu, những gì khơng thích hợp thì loại bỏ. Vì vậy có rất nhiều từ Hán khi vào Việt Nam đã khơng cịn nguyên nhƣ nghĩa gốc của nó nữa, nó đƣợc ngƣời Việt biến đổi cho phù hợp với ngƣời Việt. Vì vậy có rất nhiều từ vẫn là âm Hán Việt nhƣng ý nghĩa lại hồn tồn khác,

Ví dụ:

“捞姓埋名” chúng ta khơng dịch “Ẩn tính mai danh” mà nói “Mai danh ẩn tích”

“出生入死” nghĩa mặt chữ là “Vào tử ra sinh”, ngƣòi Việt Nam lại nói “Vào sinh ra tử”

“以毒攻毒” nên dịch là “Lấy độc trị độc”

Thậm chí có lúc chúng ta không sử dụng âm Hán Việt mà dịch thẳng sang nghĩa thuần Việt, nhƣ:

“捞捞雨捞” dịch là “Mƣa thuận gió hồ”

“夫唱捞随” dịch là “Chồng hát vợ khen hay”

“左捞右盼” dịch là “Nhìn trƣớc ngó sau” hoặc “Nhìn ngang ngó dọc”。(trái – phải đã đƣợc đổi thành trƣớc – sau hoặc ngang – dọc)

Vì vậy khi dịch một câu thành ngữ, cũng nhƣ dịch một câu tiếng Hán nói chung chúng ta phải lƣu ý lúc nào sử dụng âm Hán Việt, lúc nào thì khơng nên, tránh lạm dụng hoặc dùng bừa bãi.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)