CHƢƠNG II THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ
2.2.5. Hai vế đối nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí tƣơng ứng trái nghĩa.
ứng trái nghĩa.
Trong 435 câu thành ngữ chúng tôi đã nghiên cứu, loại thành ngữ này có 72 câu, chiếm 16,55%. Đặc điểm là nghĩa của hai vế trái ngƣợc, các chữ ý nghĩa cũng tƣơng phản.
Ví dụ: 今是昨非 (Nay thật mai giả)
“今”><“昨”〃“是”><“非”〃ý chỉ sự việc thật giả khó lƣờng, nay đúng mai sai. 捞捞捞善 (Che giấu cái ác, biểu dƣơng cái thiện)
“捞”><“捞”〃“捞”><“善” ý chỉ che đi, giấu đi cái xấu của ngƣời khác,chỉ biểu dƣơng khen ngợi điểm tốt, ƣu điểm của họ.
Loại thành ngữ này rất đặc biệt, mỗi vế có một chữ giống nhau, con chữ ấy có thể có tác dụng về ý nghĩa, cũng có khi khơng, chỉ mang tính ngữ pháp hoặc tính cân đối cho câu thành ngữ. Chữ giống nhau này có thể đứng ở vị trí thứ nhất của mỗi vế, cũng có thể đứng ở vị trí thứ hai. Loại thành ngữ này có 46 câu, chiếm 10,57% tổng số các thành ngữ chúng tôi nghiên cứu. Xét về mặt ý nghĩa chúng tôi chia nhỏ thành hai loại:
* Loại 1:Ý nghĩa hai vế giống nhau và ý nghĩa của mỗi vế là ý nghĩa của cả câu. Ví dụ: 一心一意 一唱一和 一好百好 十年八年 千捞万捞
“一心” và “一意” ý nghĩa tƣơng đồng, đều chỉ chuyên tâm, toàn tâm toàn ý. Ý nghĩa cả câu chỉ ý chí, tâm nguyện nhƣ nhất một lịng. “千” (nghìn) và “万”
(vạn) cùng chỉ số nhiều, ý nói khó khăn chồng chất, rất gian lao vất vả. * Loại 2: Ý nghĩa cả câu là kết hợp ý nghĩa của hai vế:
Ví dụ: 百捞百中: Bách chiến bách thắng 人捞人捞: Ai gặp cũng yêu mến
演捞像捞: Đóng ngƣời nào thì giống ngƣời ấy 写捞像捞: Viết cái gì thì giống cái ấy.
Nghĩa của toàn câu “百捞百中” do nghĩa của hai vế “百捞” và “百中” hợp thành, ý làm việc gì cũng thắng lợi thành công, chƣa bị thất bại bao giờ. Ý tứ câu thành ngữ “人捞人捞” chỉ một ngƣời ai gặp, ai nhìn thấy (人捞) đều yêu mến, có thiện cảm (人捞), rất đƣợc mọi ngƣời u q.
Kiểu kết cấu có cặp từ giống nhau này có số lƣợng tƣơng đối lớn. Do có tính đẹp về cân đối, đối xứng nên mọi ngƣời rất hay sử dụng dạng thành ngữ này, ngắn gọn lại rất ý vị.
TIỂU KẾT
Qua phân tích trên chúng ta thấy, thành ngữ bốn chữ trong tiếng Hán tính đối xứng về ngữ nghĩa và kết cấu chiếm một số lƣợng lớn. Hơn nữa thực nghiệm cũng cho thấy những thành ngữ đối xứng về ý nghĩa, kết cấu dễ nhận biết và đƣợc sử dụng nhiều hơn là thành ngữ không đối xứng. Đối với những ngƣời học tiếng Hán, trong q trình học có thể tận dụng ý nghĩa tƣơng đồng, tƣơng phản và nhịp điệu của từ để nâng cao trình độ của mình.
Theo những tiêu chí đã để ra ở chƣơng một, trong chƣơng này chúng tôi đã từng bƣớc tìm hiểu các đặc điểm của thành ngữ đối xứng trong tiếng Hán.
Dựa trên cơ sở của cuốn “Từ điển thành ngữ vạn dụng”, với các tiêu chí đã đề ra, chúng tôi thu thập đƣợc 435 câu thành ngữ đối xứng bốn chữ. Qua phân tích, chúng tơi đã phân thành ngữ đối xứng bốn chữ thành 8 loại đối xứng theo kết cấu và 6 loại đối xứng theo ý nghĩa, trong đó có chỉ ra các đặc điểm, đặc trƣng
những thành ngữ này dịch sang tiếng Việt nhƣ thế nào. Chƣơng tiếp sau đây sẽ giúp các bạn giải quyết những vấn đề này.