* Nguyờn nhõn chủ quan
Quy mụ vốn của cụng ty cũn nhỏ. Hoạt động trong lĩnh vực tài chớnh mà vốn điều lệ là 80 tỷ là nhỏ. Vốn nhỏ như vậy ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động của cụng ty. Đõy là một khú khăn khụng nhỏ đối với APECs trong việc chủ động nõng cấp hệ thống thụng tin, cơ sở hạ tầng, phỏt triển nguồn nhõn lực, đến cỏc chiến lược marketing tỡm kiếm khỏch hàng, nghiờn cứu thị trường…Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng hoạt động mụi giới. Vỡ vậy cụng ty cần cú cỏc chớnh sỏch để mở rộng nguồn vốn kinh doanh của mỡnh.
Nhõn lực của phũng mụi giới cũn ớt chỉ cú 10 nhõn viờn, trỡnh độ thỡ khụng đồng đều. Do thị trường cũn non trẻ, ngay từ khi mới ra đời nhõn viờn của cụng ty hầu hết là từ ngành khỏc chuyển sang như ngõn hàng, kế toỏn…số nhõn viờn cũn lại đa số là mới ra trường, số người thực cú kinh nghiệm từ những thị trường chứng khoỏn tiờn tiến quỏ ớt, tớnh trờn đầu ngún tay. Bờn cạnh đú, hiện nay, chế độ đói ngộ với cỏc nhõn viờn mụi giới cũng chưa thỏa đỏng để thu hỳt được nhiều người cú năng lực cống hiến cho cụng ty.
Cụng ty chưa thực hiện phõn đoạn thị trường, xỏc định thị trường mục tiờu rừ ràng. Cụng ty chưa cú một chớnh sỏch để thực hiện cỏc hoạt động của mỡnh xem nờn tập chung vào cỏc đối tượng khỏch hàng như thế nào.
Trang Web của cụng ty kộm hấp dẫn, cỏc thụng tin trờn đú thỡ khụng cú gỡ mới mẻ, phần giới thiệu về cụng ty chưa thực sự gõy được chỳ ý của cỏc nhà đầu tư.
Chưa cú sự liờn kết giữa cỏc phũng ban và cỏc bộ phận nghiệp vụ. Sự gắn kết giữa sản phẩm của phũng phõn tớch đầu tư với phũng mụi giới và phũng tư vấn tài chớnh chưa cao, do đú chưa phỏt huy được tốt nhất vai trũ,chức năng của cỏc phũng trong hoạt động của cụng ty. Chưa cú sự liờn kết quy trỡnh giữa phũng mụi giới như bộ phận cho vay cầm cố chứng khoỏn với bộ phận kế toỏn, quỏ trỡnh thu lại tiền bỏn ứng trước của khỏch hàng với quỏ trỡnh giao dịch chứng khoỏn…do đú tiềm ẩn rất nhiều rủi ro trong cỏc dịch vụ đi kốm của cụng ty.
Hiệu quả hoạt động mụi giới của cụng ty chưa được cao bắt nguồn từ nhiều yếu tố khỏch quan của thị trường:
Thứ nhất, do TTCK của ta cũn non trẻ và mới mẻ nờn cũn rất nhiều yếu tố chưa được hoàn thiện, đặc biệt là cơ chế khớp lệnh cũn chậm và lạc hậu, bảng điện tử tại cỏc Cụng Ty Chứng Khoỏn luụn cú độ trễ so với bảng của Trung Tõm ớt nhất là ba phỳt, chớnh vỡ thế cỏc nhà đầu tư khụng thể nắm bắt được giỏ chứng khoỏn khi đú một cỏch chớnh xỏc và kịp thời. Vỡ thế cú những trường hợp lệnh của khỏch hàng chưa kịp hiện lờn bảng điện tử của cụng ty thỡ đó khớp rồi mà họ khụng hề biết cho nờn nhiều nhà đầu tư luụn than phiền và cú những thỏi độ khụng đỳng với cỏc nhõn viờn mụi giới là lý do vỡ sao lệnh đó đưa từ rất lõu rồi mà vẫn chưa nhập vào, vẫn chưa hiện lờn bảng điện tử…..
Thứ hai, Việt Nam vẫn chưa cú “văn húa kinh doanh”, người dõn vẫn chưa cú ý thức tham gia thị trường theo đỳng nghĩa của nú. Phần lớn họ đầu tư theo thụng tin, theo tõm lý “ bầy đàn”, và theo tõm lý “thử” bởi vậy bất kỳ một sự điều chỉnh nào của thị trường sẽ tỏc động theo số đụng những nhà đầu tư này, mà thị trường của ta chủ yếu là cỏc nhà đầu tư nhỏ lẻ nờn điều đú tỏc động khụng nhỏ đến xu hướng thị trường. Do đú đõy là một hạn chế khụng nhỏ cho sự phỏt triển mạng lưới khỏch hàng, chất lượng khỏch hàng, hiệu quả hoạt động của cỏc CTCK núi chung và của APECs núi riờng.
Thứ ba, thiếu những chuyên gia về thị tr-ờng
TTCK Việt Nam thiếu những chuyên gia đ-ợc đào tạo chuyên nghiệp và có kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích thị tr-ờng, quản lý rủi ro, hoạch định chính sách… Do ch-a có kinh nghiệm thị tr-ờng nên việc hoạch định
chính sách gặp rất nhiều khó khăn. Chúng ta cần học tập nhiều kinh nghiệm quản lý từ các n-ớc có thị tr-ờng phát triển, đặc biệt những n-ớc trong khu vực có điều kiện t-ơng đồng với Việt Nam.
Mặc dự TTCK Việt Nam đó cú khung phỏp lý điều chỉnh cao nhất là Luật chứng khoỏn nhưng đến nay vẫn chưa cú thụng tư hướng dẫn hay nghị định nào quy định cụ thể về đạo đức nghề nghiệp của nhõn viờn mụi giới. Mụi giới là hoạt động mà bản chất
đó cho thấy cú thể cú nhiều xung đột nhất về lợi ớch với khỏch hàng, là nghề đũi hỏi nhiều kỹ năng, nguyờn tắc đạo đức thỡ càng cần cú sự điều chỉnh chặt chẽ của luật, của cơ quan quản lý nhà nước, quản lý thị trường.
APECs mới tham gia vào thị trường chưa lõu. Sự phỏt triển của cỏc CTCK trước đú như CTCK Bảo Việt, CTCK Sài Gũn, CTCK Ngõn hàng Cụng thương, CTCK, CTCK Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển, CTCK Ngõn hàng Nụng nghiệp… là một nhõn tố cạnh tranh khỏ lớn về mọi mặt của APECs cả về thị phần khỏch hàng, về nguồn vốn kinh doanh, về cụng nghệ, về dịch vụ, về mức phớ giao dịch… Do đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến mạng lưới khỏch hàng, từ đú ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu lợi nhuận và hiệu quả của hoạt động của APECs núi chung và hoạt động mụi giới chứng khoỏn núi riờng.
Như vậy qua thực trạng hoạt động của APECs núi chung và thực trạng hoạt động mụi giới của APECs núi riờng, ta đó thấy được những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế cũn tồn tại trong hoạt động của CTCP CK Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Đú là cơ sở để đưa ra cỏc giải phỏp, kiến nghị đối với cụng ty nhằm thỳc đẩy nghiệp vụ mụi giới chứng khoỏn của cụng ty hoạt động hiệu quả và phỏt triển.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MễI GIỚI CỦA CTCP CK CHÂU Á – THÁI BèNH DƯƠNG.
3.1. Định hướng phỏt triển của hoạt động mụi giới của APECS