- Nông lâm nghiệp th ủy sản Công nghiệp
5 Vào tháng /2001, Bộ thương mại cũng đã ban hành cơ chế xuất nhập khẩu theo từng năm, tạo sự ổn định Trong
1.14.2.2. Một số giải phỏp cho quỏ trỡnh tổ chức thựchiện
Các kế hoạch, phương án cho quá trỡnh thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam theo khuôn khổ CEPT/AFTA sẽ mất ý nghĩa khi chúng ta không có giải pháp hữu hiệu để biến các phương án này thành hiện thực. Đây là một quá trỡnh phức tạp, khú khăn, đũi hỏi cú sự nỗ lực từ phớa nhà nước lẫn doanh nghiệp. Hầu hết doanh nghiệp nước ta có quy mô nhỏ, vốn ít, khả năng tổ chức tỡm kiếm thị trường yếu, vẫn cũn tư tưởng trông chờỷ lại vào sự trợ giúp của Nhà Nước. Nếu không tổ chức và sắp xếp lại, tăng cường khả năng tích tụ và tập trung vốn, hoàn thiện cơ chế quản lý thỡ vấn đề kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp ngày càng khó khăn, đặc biệt khi phải áp dụng chếđộ Đói ngộ quốc gia (NT), quy chế
Tối huệ quốc (MNF) cho cỏc hoạt động buôn bán, đầu tư có xuất xứ từ ASEAN cũng là quá trỡnh buộc các doanh nghiệp phải quy hoạch lại với quy mô thích hợp
để tồn tại và phát triển sau một thời gian chuyển tiếp
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước(DNNN): Chủ trương của ta là DNNN vẫn giữ vai trũ chủđạo trong nền kinh tế. Vỡ vậy trong việc thực hiện cắt giảm thuế
quan hội nhập với AFTA, DNNN cũng phải đóng vai trũ then chốt, gương mẫu
mại với các đối tác thuộc các nước thành viên trong ASEAN, muốn vậy các doanh nghiệp Nhà nước cần phải:
+ Nhanh chóng chủđộng đổi mới cơ cấu bộ máy sản xuất kinh doanh theo hướng gọn
nhẹ, hiệu quả, quán triệt tinh thần tự do hóa thương mại trong ASEAN chỉ dành cho những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có sáng tạo với mục tiêu thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững. Nói cách khác, nếu làm khác đi sẽ tiêu hao những nguồn lực vốn rất hạn hẹp của đất nước để duy trỡ bao cấp những doanh nghiệp yếu kộm làm ăn không hiệu quả.
+ Hiểu rừ nội dung, lịch trỡnh cam kết mà Việt Nam phải thực hiện đểđiều chỉnh cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phự hợp.
+ Thực hiện đúng các chủ trương, chính sách liên quan đến việc lộ trình cắt giảm thuế quan, đưa các chính sách này vào các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tuyên truyền, giúp đỡ các doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc thực hiện.
+ Cải tiến cơ chếđiều hành các doanh nghiệp Nhà nước bằng cách áp dụng một hệ thống chỉđạo giám sát có hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN khi tham gia hoạt động trong môi trường quốc tế, phi bảo hộ.
Đối với các doanh nghiệp tư nhân(DNTN), đây là thành phần kinh tếđược xem là năng động, hiệu quả, đóng vai trũ quan trọng trong một thị trường hoạt động theo cơ chế tự do, ngang bằng khi Việt Nam hoàn thành các cam kết tự do hóa thương mại và đầu tư theo khuôn khổ ASEAN.
+ Cỏc DNTN cần phải hiểu rừ “sõn chơi” của AFTA trong hoạt động thương mại-
đầu tư để có sự chuẩn bị kỹ càng, thích ứng với điều kiện sản xuất kinh doanh mới.
+ Nhỡn nhận việc thực hiện cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT sẽ tạo ra những sự thay đổi lớn đến môi trường sản xuất và kinh doanh. Điều này sẽ tác động trực tiếp đến lợi ích của Nhà Nước mà là của chính mỡnh để sớm có kế hoạch chủđộng thực hiện.
+ Chủđộng xây dựng cho mình một lộ trình để sản phẩm thích ứng với lịch trình giảm thuế nhằm cạnh tranh có hiệu quả. Không nên trông chờ, ỉ lại hoặc theo kiểu "nước đến chân mới nhảy" ắt sẽ lúng túng khi thời điểm thực hiện cắt giảm thuế đến một cách ráo riết, sát sạt.
+ Tuõn thủ luật phỏp trong quỏ trỡnh kinh doanh, phối hợp cùng Nhà nước thực hiện các mục tiêu cam kết về thuế quan, phi thuế quan.
+ Cần có chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn và cụ thể, thiết thực. Khẩn trương sắp xếp lại hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với cam kết hội nhập, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời phải có giải pháp xử lý nợ, chủđộng tạo lập nguồn vốn và tìm kiếm thị trường. Kiên quyết không đầu tư vào những ngành không có năng lực cạnh tranh.
+ Công khai hoá tài chính, tích cực cải tiến công nghệ, cải tiến quản lý, tăng cường
đào tạo. Tham gia với chính phủ và các cơ quan chức năng trong việc rà soát chính sách.
Tham gia AFTA là một sự kiện không nhỏđối với nền kinh tế nước ta. Đây là lần đầu tiên chúng ta phải thực hiện các cam kết mang tính đa phương trong việc dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, đồng thời cũng được hưởng những ưu đÓI THương mại tương tự từ nhiều nước khác nhau. Cắt giảm thuế
quan sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều cơ hội xâm nhập thị trường các nước ASEAN. Mặt khác, ta có thể nhập được nguyên liệu từ các nước ASEAN rẻ hơn, làm giảm giá thành hàng hoá sản xuất trong nước. Việc tăng cường trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam với các nước ASEAN sẽ góp phần thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực khác nhau như công nghiệp, đầu tư. Qua quá trỠNH HỢP TỎC NàY, CHỲNG TA CÚ THỂ NHỠN THẤY RỪ Hơn nhưng thế
mạnh và điểm yếu của mỠNH SO VỚI CỎC Nước ASEAN khác, từđó có kế hoạch bổ trợ, phân công lại sản xuất và lao động để thu được lợi ích tối đa cho nền kinh tế.
Bên cạnh đó do việc dỡ bỏ các biện pháp bảo hộ thuế quan và phi thuế quan, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt cạnh tranh trực tiếp với cáC DOANH NGHIỆP ASEAN TRONG KHI NHIỀU DOANH NGHIỆP CỦA CHỲNG TA CŨN CHưa quen với cạnh tranh quốc tế, trỠNH
độ sản xuất (bao hàm phần công nghệ, năng suất, trỠNH độ quản lý kỹ năng tay nghề) cŨN THẤP. HàNG HOỎ NHẬP KHẨU TỪ CỎC Nước ASEAN với giá rẻ làm hàng hoá do Việt Nam sản xuất trở nên khó bán, thậm chí bị mất thị trường ngay tại chính nước mỠNH. CỎC
HàNG RàO THUẾ QUAN Và PHI THUẾ QUAN BỊ CẮT GIẢM CÚ NGHIA Là SỰ BẢO HỘ
CỦA NHà Nước đốt với doanh nghiệp trong nước trước hàng hoá nhập ngoại cũng SẼ GIẢM DẦn hàng hoá nhập khẩu tăng sẽ cạnh tranh gay gắt với sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp trong nước có thể làm cho các doanh nghiệp này thua lỗ giám sản lượng hoặc thậm chí phá sản nếu họ không nhanh chóng tựđổi mới công nghệ và phương cách quản lÝ, NÕng cao chất lượng, hạ giá thành, đẩy mạnh công tác xúc tiến để gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mỠNH.
DO đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần có nhận thức đầy đủ và rỪ RàNG VỀ QUỎ TRỠNH
HỘI NHẬP NÚI CHUNG Và THAM GIA AFTA NÚI RIỜNG, TỪđó có sự chuẩn bị cho hoạt
động của doanh nghiệp mỠNH TRONG BỐI CẢNH MỞ CỬA NỀN KINH TẾ. CỎC DOANH
NGHIỆP cũng cần phải phát huy nội lực và trí sáng tạo sẵn có, kết hợp với sự hỗ trợ từ Nhà nước, để nhanh chóng cải tổ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoá. Đây là yếu tố quyết định mang tính sống cŨN. CỎC DOANH NGHIỆP CẦN TỚCH CỰC đổi mới công nghệđể nâng cao năng suất và hạ giá thành, nâng cao năng lực quản lý đào tạo và đào tạo lại.
Cuối cùng các doanh nghiệp cũng cần đẩy mạnh công tác xúc tiến tiếp thịđể quáng bá nhón hiệu và sản phẩm của mỡnh. Cần tận dụng việc cựng trong một Hiệp hội
để tăng cường liên doanh liên kết với các doanh nghiệp ASEAN khác để cùng khai thác thị trường và vươn ra các khu vực khác trên thế giới.
Lộ trình đã được xác định, thời gian không còn nhiều, thách thức vẫn còn nhiều nếu chúng ta muốn vượt qua thì cần phải biết phối hợp cũng như đoàn kết giữa các Doanh nghiệp cũng như các cơ quan quản lý nhà nước và quan trọng hơn hết là phải hiểu biết, sáng tạo và biết cách tổ chức. Thông qua khoá luận “Thuế quan
Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” tôi mong muốn được đóng góp một phần nhỏ trong việc tổng hợp và tuyên truyền đến các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệp làm Ngoại thương nói riêng trong quá trình tiến tới hội nhập khu vực và thế giới.