Gải pháp về đào tạo cán bộ và nâng cao năng lực doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” docx (Trang 76 - 81)

- Nông lâm nghiệp th ủy sản Công nghiệp

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY THỰCHIỆN HIỆU QUẢ CAM

1.14.1.1. Gải pháp về đào tạo cán bộ và nâng cao năng lực doanh nghiệp

Kinh nghiệp của nhiều nước trên thế giới và khu vực ( như Nhật Bản, Singapo...) cho thấy, công tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ là một trong những nhân tố

quyết định thành công đối với sự phát triển của đất nước. Trước lộ trình cắt giảm thuế quan và hội nhập, nhõn tố này lại càng cú ý nghĩa quan trọng hơn bởi lẽ trỡnh

độ quản lý của doanh nghiệp Việt nam cũn nhiều hạn chế so với cỏc nước thành viên khác trong khu vực, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế tri thức nền kinh tế đang hỡnh thành và ảnh hưởng sâu rộng đến tư duy quản lý, tư duy kinh tế và phương thức sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy để thực hiện thành Lộ trình cắt giảm

thuế tiến tới hội nhập ASEAN, Việt Nam cần tận dụng cơ hội này để phát triển nguồn nhân lực nâng cao năng lực doanh nghiệp của mỡnh, do đó trong thời gian tới, chúng ta cần phải thực hiện các giải pháp sau:

Đào tạo cán bộ

Thứ nhất, Nhà nước phải tiến hành quy hoạch lại, phân loại và đào tạo theo năng lực sở trường của đội ngũ cán bộ tại doanh nghiệp, các cơ quan quản lý vỡ tiến trỡnh hội nhập của Việt Nam vào ASEAN, đặc biệt trong các nghành hải quan, thương mại, quản lý đầu tư nước ngoài,.. Đào tạo lịa và đào tạo lại và đào tạo mới cần được kết hợp chặt chẽđểđáp ứng được tốt nhất những đũi hỏi phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cam kết của Việt Nam theo khuụn khổ AFTA

Thứ hai, Nhà nước cam kết với doanh nghiệp cần chú trọng đào tạo chuyên môn, tay nghề cho người lao động, phù hợp với chiến lược phát triển văn hóa - xó hội và xõy dựng con người, lấy con người lam trung tâm trong phát triển kinh tế - xó hội mà Đại hội Đảng IX đó đề ra. Trước mắt, để chuẩn bị cho quá trỡnh tham gia một cỏch đầy đủ vào ASEAN, chúng ta cần lưu ý đến việc đào tạo ba loại hỡnh cỏn bộ

sau đây:

Đào tạo công nhân lành nghề theo lĩnh vực, chú trọng đào tạo trong những ngành sản xuất mũi nhọn mà Việt Nam sẽ phát triển để phục vụ cho xuất khẩu, thực hiện vai trũ của Việt Nam trong việc phõn cụng lao động quốc tếđối với ASEAN. Vấn đề này được nhấn mạnh trong thời điểm này khi chúng ta bị mất cân đối nghiêm trọng giữa đào tạo đại học và đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề so với các nước thành viên khác trong khu vực.

Đào tạo đội ngũ cán bộ có trỡnh độ kinh doanh quốc tế giỏi. Đây là loại hỡnh cán bộ cần chuyên môn cao, rất am hiểu sản xuất, am hiểu thị trường, kỹ thuật

đàm phán , giao dịch, ký kết hợp đồng và giỏi ngoại ngữ. Để hoàn thành lộ

trỡnh cắt giảm thuế một cách có hiệu quả cũng như bảo vệ quyền lợi của quốc gia trong quá trỡnh này,chỳng ta đang rất thiếu và rất cần nhóm cán bộ chuyên môn này.

Đào tạo cán bộ pháp lý, đặc biệt trong lĩnh vực thuế, kinh tế và thương mại quốc tế,có sự am hiểu các luật lệ thông lệ trong ASEAN cũng như các thông lệ quốc tế khác, để đủ trỡnh độ tư vấn,trợ lý giúp đỡ các cơ quan quản lý và doanh nghiệp trong kinh doanh và hợp tỏc quốc tế.

Thứ ba, xây dựng quy chế vềđầu tư phát triển đội ngũ cán bộở các doanh nghiệp trong đó định rừ tỷ lệ lợi nhuận được sử dụng để nâng cao chuyên môn tay nghề

cho người lao động.Nhà nước cần tiến hành các công trỡnh nghiờn cứu về tớnh cạnh tranh của cỏc ngành mà chỳng ta cú khả năng cạnh tranh trong ASEAN, liên kết các trung tâm đào tạo lớn,các trường đại học với doanh nghiệp để gắn kết học

đi đôi với hành.

Nâng cao năng lực của doanh nghiệp

Thứ nhất là, trước hết cần phải mạnh dạn tiến hành cải cách sâu rộng nhanh chóng hệ thống doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước(DNNN). Các DNNN đang làm ăn thua lỗ, ỷ lại hệ thống bao cấp của nhà nước và không có dấu hiệu cải thiện thỡ cần phải loại bỏ ngay cho dự cú thể gõy ảnh hưởng nhất thời đến hệ thống quản lý của nhà nước,cũn đối với các DNNN khác đang cũn ỳạch,chậm

đổi mới thỡ nhanh chúng thực hiện cổ phần húa hoặc sỏt nhập hay cơ cấu lại.Các biện pháp chính sách chủ yếu sẽ là loại bỏ những đặc quyền đặc lợi mà hiện nay

DNNN vẫn được hưởng trong thương mại,chính sách thuế,tín dụng ưu đói quyền lợi đất đai,....

Thứ hai là, mở rộng vai trũ của khu vực tư nhân trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa,mở rộng thị trường,trong khi vẫn giữ thành phần kinh tế nhà nước

đóng vai trũ chủ đạo.Xóa bỏ hỡnh thức độc quyền Nhà Nước trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh song song với việc tiến hành quản lý thật tốt các hoạt động quản lý của doanh nghiệp tư nhân(DNTN), khuyến khích và mở rộng các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh để tạo ra sự đa dạng và tính cạnh tranh trên thị

trường. Nếu làm được điều này, Việt Nam sẽ thuyết phục được các đối tác kinh tế

từ các nước thành viên ASEAN tin tưởng vào cam kết của Việt Nam về một môi trường kinh doanh công bằng,cư xử với các thành viên kinh tế,các doanh nhân và nhà đầu tư trong ASEAN ngang bằng nhưở trong nước.

Thứ ba là, thực hiện cải cách cơ chếđiều hành các DNNN bằng việc trao thêm các quyền tự chủ cho các doanh nghiệp này, áp dụng một hệ thống giám sát điều hành từ xa nhấn mạnh vào các vấn đề sau: thực hiện một kỷ luật ngân sách nghiêm ngặt với hệ thống thông tin tài chính và kiểm toán tin cậy,làm trong sạch và nâng cao năng lực quản lý, trỡnh độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý, giám đốc phải được bổ

nhiệm qua tranh cử công khai, được chủđộng sáng tạo điều hành công việc và chịu trách nhiệm về lỗ lói trong kinh doanh. Giảm bớt cỏc thủ tục hành chớnh trong quản lý DNTN, sửa đổi các quy chế phá sản, đất đai, đối xử công bằng về thuếđối với các DNTN cũng như DNNN để thành phần kinh tế này ngày càng năng động, tập trung các nguồn lực cho việc nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị

trường.

Thứ tư, để chuẩn bị cho việc chấp nhận điều kiện cạnh tranh ngang bằng với các nước ASEAN, Chính phủ cần xúc tiến việc sắp xếp lại các doanh nghiệp, đổi mới

công nghệ,phương thức để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của từng nghành hàng, công bố lộ trỡnh rừ ràng cho việc dỡ bỏ hàng rào bảo hộ,khắc phục triệt để

những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ, cân đối lại đối tương bảo hộ trước hết là bảo hộ nông sản.

Năm là, tự do hóa đầu tư. Giống như quy luật tự nhiên, "nước chảy chỗ trũng " dòng vốn đầu tư chỉ chảy theo nơi lắng đọng của lòng tin, nên đã có định nghĩa: vốn (đầu tư) = tiền + lòng tin. Thước đo lòng tin không còn là vấn đề cảm tính chung chung, doanh nhân nước ngoài thường đánh giá lòng tin qua nhiệt tình đầu tư bên trong mỗi nước. Vì vậy, để có tính nhất quán giữa lời nói và việc làm, nghị

quyết và cuộc sống, nên chăng có một loạt chính sách vĩ mô mạnh dạn khuyến khích đầu tư của tư doanh trong nước hơn nữa, như giải tỏa khó khăn vay vốn ngân hàng, dễ dàng hơn về sử dụng đất, thuận tiện hơn trong thủ tục xin hưởng Quỹ hỗ

trợ đầu tư, hỗ trợ xuất khẩu v.v... bảo đảm thực sự bình đẳng giữa quốc doanh và ngoài quốc doanh, tiến tới một sân chơi thực sự bình đẳng cho mọi doanh nghiệp, không phân biệt trong và ngoài nước. Doanh nhân kinh doanh giỏi có thể được phong danh hiệu cao quý, và được tôn vinh đúng mức.

Sáu là, cần tự do hóa một số ngành thương mại dịch vụ quan trọng, hiện nằm trong tay độc quyền Nhà nước, mà thực chất là độc quyền của doanh nghiệp, như hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng xuất nhập khẩu v.v... Quyết tâm hơn tháo gỡ những trở ngại đểđẩy nhanh cổ phần hóa, đưa phần lớn doanh nghiệp các ngành vừa nói sang công ty cổ phần mà thực chất là xã hội hóa hoạt động các ngành đó,

để nâng cao trình độ quản lý. Mạnh dạn thu hút đầu tư nước ngoài vào công ty cổ

phần để đẩy nhanh trình độ chuyển giao công nghệ và hiện đại hóa quản lý, là những mục tiêu rất bức xúc mà nếu để tự thân DNNN thì đà tiến bộ khá chậm chạp. Thực tiễn của hơn 900 doanh nghiệp đã cổ phần hóa thời gian qua đã chứng minh

tính hiệu quả trên nhiều mặt, có lợi cho việc phát huy sức mạnh của cơ chế thị

trường, tạo động lực mới, đẩy lùi tính trì trệ vốn có trong DNNN.

Bảy là, thiết thực nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Thời hạn thực hiện hiệp định giảm mức thuế nhập khẩu một số mặt hàng xuống 5%, từ ngày 1/1/2003 đã kề cận, mà giá thành nhiều sản phẩm của ta cao hơn các nước ASEAN, Trung Quốc từ 1,2 đến 1,5 lần. Cụ thể là giá điện, dầu, than, gas ở ta cao hơn 30% - 40%; chi phí vận tải cao hơn 1,5 lần, cước điện thoại Internet mặc dù đã được cắt giảm vẫn cao hơn 6 lần so với Singapore, gần 5 lần so với Philippines, 3 lần so với Indonesia.

Điều đáng lưu ý là mức chi phí cao đó tác động dây chuyền đến một loạt sản phẩm, chưa kể những chi phí bất thành văn do hành vi nhũng nhiễu của đội ngũ công chức thừa hành ở mọi cấp. Cấp quản lý vĩ mô cần có chuyên đề gấp rút bàn biện pháp tháo gỡ, giảm chi phí đầu vào, để giảm giá thành càng sớm càng tốt.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” docx (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)