Triển vọng hợp tác kinh tế-thương mại của Việt Nam với các nước ASEAN theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” docx (Trang 66 - 74)

- Nông lâm nghiệp th ủy sản Công nghiệp

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY THỰCHIỆN HIỆU QUẢ CAM

1.13.1. Triển vọng hợp tác kinh tế-thương mại của Việt Nam với các nước ASEAN theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

nước ASEAN theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Từ những nội dung nêu trên, có thể nói triển vọng hợp tác kinh tế – thương mại của Việt Nam với các nước ASEAN và APEC đang được mở rộng một cách khả quan. Tuy nhiên, nếu đặt mốc năm 2006 cho việc hội nhập hoàn toàn của Việt Nam và ASEAN và năm 2020 vào APEC thì triển vọng hợp tác đó có thể được quy tụở

những nét chính sau.

Quy mô thương mại hàng hoá - dịch vụ giữa Việt Nam với các nước ASEAN và APEC ngày càng được mở rộng. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vẫn sẽđược coi là thị trường trọng điểm của Việt Nam trong 10 năm tới các đối tác truyền thống là các nước ASEAN, Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông), Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc. ASEAN là một thị trường khá lớn và khi Việt Nam hoàn thành AFTA, hàng hoá của các nước ASEAN càng có điều kiện thuận lợi hơn trong việc xâm nhập vào thị trường Việt Nam trong khi khả năng xuất khaảu gạo, dầu thô sang khu vực này của Việt Nam sẽ giảm. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam

đối với các nước chủ chống trong APEC như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ

gia tăng với một tốc độ nhanh chóng với các mặt hàng xuất của chúng ta sẽ là hải sản, nông sản, thực phẩm, cao su, than đá, giầy da …. Và mặt hàng nhập khẩu chủ

yếu của Việt Nam từ thị trường này chủ yếu là phân bón, máy móc, thiết bị công nghiệp cao, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử, tin học…

Quá trình chuyên môn hoá, hợp tác hoá và phân công lao động giữa Việt Nam với các nước trong ASEAN ngày càng sâu sắc. Các mặt hàng mà Việt Nam sẽ tăng cường tập trung sản xuất cho xuất khẩu sang thị trường các quốc gia trong ASEAN là: cà phê, gạo, cao su, thuỷ sản … và đặc biệt là dầu mỏ cùng các sản phẩm dầu mỏ. Về nhập khẩu, Việt Nam sẽ nhập nhiều mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao

do những mặt hàng này thắng thế trong thương mại và đầu tư sữđược đa dạng hoá với sự trợ giúp của công nghệ thông tin như thương mại điện tử có thể tạo ra một bước ngoặt lớn trong hợp tác kinh tế, nâng cao hơn nữa quá trình chuyên môn hoá và phân công lao động giữa các nước thành viên. Điều này cũng cho thấy, chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế

chung của ASEAN và chịu ảnh hưởng chung của toàn APEC một khi quan hệ hợp tác kinh tế ngày càng khăng khít.

Cơ cấu thương mại và hợp tác đầu tư giữa Việt Nam với ASEAN và APEC ngày càng đổi mới. Hoa kỳ sẽ là nước chiếm tỷ trọng lớn trong quan hệ thương mại và

đầu tư với Việt Nam nhằm tạo thế ảnh hưởng và lãnh đạo ASEAN, tạo đối trọng với Trung Quốc. Mặt khác, một mặt hàng phi dầu mỏ và nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang các hiệu lực, nhiều hàng hoá nước ta được xuất trực tiếp sang Hoa Kỳ và thị trường Bắc Mỹ, không cần qua các nước trung gian ở khu vực này. Các liên kết về tài chính tiền tệ sẽ ngày càng chặt chẽ hơn, nhằm kích thích sự lưu chuyển các dòng vốn đầu tư giữASEAN các nước, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và khả năng đối với các cuộc khủng hoảng tài chính trong tương lai. Triển vọng này được nhấn mạnh trong Kế hoạch hành động Hà nội của các nước ASEAN, với chương trình 6 năm 1999 – 2004), bao gồm các nội dung cơ bản: tăng cường sử

dụng các đồng tiền ASEAN, phát triển thị trường vốn, tăng cường giám sát thường xuyên các dòng vốn hợp tác trong tiến trình tự do hoá dịch vụ tài chính, nghiên cứu khả năng thiết lập đồng tiền chung ASEAN, tăng cường hợp tác về thuế và tài chính Nhà nước, hợp tác về bảo hiểm và tăng cường hệ thống tài chính. Kế hoạch này được xem là bước đầu tiên trong một loạt kế hoạch hành đồng dẫn đến mục tiêu của “Tầm nhìn ASEAN 2020”.

Tăng cường tự do hoá thương mại trong ASEAN được thể hiện rất rõ tại Hội nghị

cấp cao tại Brunây tháng 11/2000 vừa qua. Các nước thành viên đã khẳng định lại cam kết thực hiện các mục tiêu Bôgo về hệ thống thương mại khu vực và kế hoạch

hành động cho thương mại điện tử, tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu để tăng cường tự do hoá thương mại và hợp tác khu vực nhằm đạt được tăng trưởng bền vững và giảm bớt sự chênh lệch về phát triển giữa các quốc gia thành viên. Nhân thức được những thách thức của thiên nhiên kỷ mới với nền kinh tế tri thức, các nhà lãnh đạo ASEAN đã định ra những lĩnh vực hợp tác mới vì sự phát triển chung của toàn khối và cho rằng các nước trong thời gian tới cần tranh thủ tối đa những cơ hội mà cuộc cách mạng thông tin và truyền thông mang lại.

Tại hầu hết các Hội nghị gần đây, các nước ASEAN đều nhất quán tinh thần hợp tác giữa các nước các thành viên vì sự phát triển ổn định và lâu dài trong những năm tới, nhằm biến Đông á thành khu vực thịnh vượng và năng động nhất thế giới . Tại Hội nghị cấp cao không chính thức lần thứ tư họp tại xingapi vào tháng 11/2000 vừa qua, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường liên kết ASEAN, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển, về công nghệ, thông tin và củng cố tinh thần đoàn kết trong phạm vi toàn khối đối với sự

phát triển của khu vực.

1.13.2. Những quan điểm và nguyên tắc cơ bản về hội nhập kinh tế quốc

tế của Việt Nam.

Hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là bộ phận chủ

chốt trong chính sách mở cửa, đổi mới kinh tế của Việt Nam. Từ các quan điểm chung đố, nguyên tắc và phương châm cụ thể của hội nhập kinh tế quốc tếđã được Nhà nước Việt Nam khăng định liên tiếp trong các nghị quyết đại hội Đảng VIII, và nghị quyết đại hội đảng IX vừa qua có thể quy tụ vào các nguyên tắc chủ yếu sau4.

Nguyên tc th nht: Bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường. Đây là yêu cầu chính trị cao nhất đối với tiến trình tham gia các định chế

quốc tế của nước ta.

Nguyên tc th hai: hội nhập quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh. Điều cốt lõi là ba yếu tố cơ bản: giành thị trường, vốn và công nghệ. Quá trình này cũng phải tuân thủ các nguyên tắc, chấp nhận các luật lệ và tập quán quốc tế, trên cơ sở

có đi có lại” bảo đảm bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi trong các quan hệ

song phương và đa phương, được thể hiện trong từng chếđịnh, thể chế mà nước ta cam kết cũng nhưđối xử thuận lợi hơn đối với các nước kém phát triển hơn. Do đó phải tận dụng các cơ hội để tăng thêm những thuận lợi, giảm bớt các khó khăn của nước ta trong quá trình hội nhập.

Nguyên tc th ba: Hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện cần thiết để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Đồng thời, có tự chủ về kinh tế mới hội nhập có hiệu quả. Đây là quá trình nhằm mục tiêu vì sự phát triển , phục vụđổi mới thành công, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, bảo đảm hiệu quả kinh tế – xã hội và tăng trưởng bất ổn, biến động lớn từ bên ngoài.

Nguyên tc thư tư: Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế trong hội nhập, bảo đảm lợi ích của nước ta , giữ vững sự cân bằng trong các mối quan hệ quốc tế, trách lệ thuộc bào chiều vào một hoặc một số

đối tác, góp phần xây dựng hệ thống kinh tế mở, hình thành thị trường đồng bộ

Nguyên tc th năm: Luôn luôn đề cao cảnh giác trước âm mưu lợi dụng quan quan hệ kinh tếđể thực hiện “diễn biến hoà bình”, phá hoại, lật đổ của các thế lực thù địch.

Quan đim chđạo trong quá trình thc hin các cam kết ASEAN.

Điều quyết định sự thành công và nhịp độ của hội nhập ASEAN là sức cạnh tranh của nền kinh tế, trong đó khả cạnh tranh của hàng hoá và các doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò then chốt. Đổi mới bên trong và tiến trình thực hiện các cam kết với ASEAN phải được tiến hành đồng bộ, phải kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích bộ

phận, trước mắt với lợi ích toàn thể, lâu dài của đất nước. Trong quá trình hội nhập, một mặt cần luôn luôn nắm vững chiến lược và định hướng cơ bản, mặt khác, cần xác định hướng và đối tượng ưu tiên trong từng giai đoạn, sách lược, chủ

trương cụ thểđối với từng khu vực, từng nước, thậm chí với từng tập đoàn kinh tế

lớn.

1.13.3. Những định hướng lớn cho việc thực hiện có hiệu quả các kết kinh

tế - thương mại với ASEAN.

Nhìn chung, nguyên tắc chủ đạo để định hướng cho việc thực hiện một cách có hiệu quả các cam kết kinh tế - thương mại của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN và APEC , Việt Nam cũng như các quốc gia khác phải chấp nhận “luật chơi”, điều này có nghĩa là chúng ta phải thà nhận các nguyên tắc cũng như các nghĩa vụ khác mà hai khối này đặt ra là: dành đãi ngội Tối huệ quốc (MFN) đãi ngộ quốc gia (NT), các ưu đãi miễn trừ về thuế và phí thuế quan quan, chấp nhận cùng các nước thành viên mở cửa thị trường cho nhau trên cơ sở đàm phán nhưng thực hiện từng bước theo lộ trình thời gian nhất định. Do đó, có thể nói, việc thực hiện các cam kết kinh tế – thương mại của Việt Nam đối với ASEAN và APEC trong thời gian tới

Thứ nhất, chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đặt trọng tâm trước hết vào lĩnh vực hợp tác kinh tế – thương mại với các nước ASEAN, đồng thời quan tâm một cách đúng mức các lĩnh vực khác. Đây không chỉ là định hướng chung cho ASEAN và APEC mà còn là định hướng chung cho toàn bộ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Định hướng này được khẳng định trong chiến lược phát triển xuất nhập khẩu Việt Nam, giai đoạn 2001- 2010 trong đó coi thị trường Châu Á - Thái Bình Dương là thị trường trọng điểm để phát triển thương mại quốc tế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoaì nhằm tạo điều kiện để kinh tế

Việt Nam hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế thế giới.

Thứ hai, tiến trình thực hiện các cam kết kinh tế – thương mại của Việt Nam trong ASEAN cần được tiến hành theo lộ trình hợp lý, nhất quán với chiến lược phát triển kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nước đã đề ra ra tại đại hội IX. Lộ trình này

đượ vạch ra nhằm đảm bảo hoàn thành các cam kết đúng thời gian, nhưng được linh hoạt trong toàn bộ quá trình, phù hợp với điều kiện Việt Nam là một nước có nền kinh tếđang trong quá trình chuyển đổi.

Thứ ba, thực hiện các cam kết kinh tế – thương mại của Việt Nam trong khuôn khổ

ASEAN phải phục vụ cho việc rút ngắn lộ trình gia nhập tổ chức thương mại thế

giới (WTO của Việt Nam. Đây là mục tiêu lớn mà Việt Nam ưu tiên trong thời gian tới và quá trình thực hiện các cam kết kinh tế – thương mại của Việt Nam trong ASEAN được vận hành theo hướng tạo tiền đề cho Việt Nam tham gia WTO. Thư tư, thực hiện các cam kết kinh tế – thương mại của Việt Nam trong khuôn khổ

ASEAN phải tranh thủđược vốn và công nghệ bên ngoài, phát huy tối đa ASEAN nội lực, nhằm đảm bảo sự phát triển bên vững một nền kinh tế mở, đa thành phần.

các doanh nghiệp thích ứng với môi trường kinh doanh mới, khi Việt Nam hoàn thành các cam kết trong khuôn khổ ASEAN.

1.13.4. Những vấn đề cần quan tâm trong quá trình thực hiện cắt giảm

thuế quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA

Việc thực hiện cỏc lộ trỡnh mở cửa cần được tiến hành đồng bộ và phải gắn liền với

iến trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vềđiều chỉnh cơ chế chính sách trong nước ở từng giai đoạn. Quá trỡnh này muốn thực hiện được đúng tiến độ, có hiệu quả, theo

đúng các nội dung thỡ trong thời gian tới chỳng ta phải tớnh toỏn và xử lý một số thỏch thức cơ bản sau:

Quy hoch sn xut, nõng cao sc cnh tranh: việc thực hiện cỏc nghĩa vụ cắt giảm hàng rào thuế và hàng rào phi thuế quan cần phải được đặt trong mối quan hệ

hữu cơ với nhiệm vụ cấp bách là chuyển đổi cơ cấu kinh tế,tập trung các nguồn lực và có biện pháp xây dựng các nghành có khả năng phát triển,các lĩnh vực quan trọng là cơ sởđể phát triển các nghành khác,không ngừng đổi mới trang thiết bị kỹ

thuật,nõng cao sức cạnh tanh. Bo h nn kinh tế trong nước: việc bảo hộ cho nền sản xuất trong nước sẽđược tiến hành có trọng tâm, trọng điểm, có chọn lọc, có

điều kiện và có thời hạn, bảo hộ hợp lý cả người sản xuất và người tiêu dùng, chỉ tập trung vào các ngành công nghiệp có khả năng phát triển kinh doanh có hiệu quả nhưng lúc đầu cũn non yếu, những ngành sử dụngnhiều lao động, những ngành sử dụng nguyên liệu nông nghiệp và sản phẩm nông nghiệp mà ta có ưu thế. Cũng như các nước, Việt Nam có thể dùng thuế quan là công cụ chủ yếu đểbảo hộ sản xuất trong nước khi mở cửa thị trường, nhưng để biến bảo hộ thành một động lực của sự phỏt triển, chỳng ta khụng thể bảo hộ vụ thời hạn cho sựỷ lại vào trỡnh

rừ.

H tr cc doanh nghip : trong tiến trỡnh tham gia cỏc cam kết trong ASEAN thỡ cỏc doanh nghiệp là đối tượng chủ yếu trực tiếp hưởng lợi và gánh chịu hậu quả về những gỡ nhà nước đó cam kết với cỏc tổ chức trờn. Do võy cần cú kế

hoạch, chớnh sỏch hỗ trợ giỳp đỡ các doanh nghiệp không ngừng nâng cao năng lực , năng động , sáng tạo , vươn mạnh ra thị trường khu vực, đương đầu quyết liệt với cạnh tranh quốc tế. Các biện pháp hỗ trợ cần nhấn mạnh trong thời gian tới là cơ chế chính sách, chẳng hạn như mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, có cơ

chế tín dụng tài trợ cho các nhà xuất khẩu, đơn giản hóa thủ tục hành chính hải quan... Mọi chếđộ, chính sách hỗ trợ các nhà doanh nghiệp phải tạo được cơ chế

gắn chặt họ với hiệu quả sản xuất và kinh doanh, buộc họ muốn tồn tại và phát triển phải tự mỡnh vươn lên cạnh tranh quốc tế. Đồng thời phải có cơ chếđể các cơ quan quản lý nhà nước làm việc với các doanh nghiệp giúp cho quá trỡnh hoạch định chính sách luôn gắn với thực tế.

Pht trin ngun nhõn lc: để hành thành được những nhiệm vụđặt ra cho quỏ

trỡnh hũa nhập kinh tế - thương mại trong ASEAN, vấn đề cán bộ luôn luôn là yếu tố quyết định , trước mắt cần được tập trung vào các lĩnh vực sau:

Nâng cao năng lực hoạch định chính sách Mở rộng và nõng cao trỡnh độđàm phán quốc tế

Cụng bố , phổ biến và hướng dẫn cho các doanh nghiệp nắm bắt được kịp thời các kết quảđàm phán trên bàn hội nghị, hiểu và vận dụng được các kết quảđó vào thực tiễn sản xuất và kinh doanh quốc tế

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” docx (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)