- Nông lâm nghiệp th ủy sản Công nghiệp
5 Vào tháng /2001, Bộ thương mại cũng đã ban hành cơ chế xuất nhập khẩu theo từng năm, tạo sự ổn định Trong
1.14.2.1. Những việc cỏc doanh nghiệp cần làm trong tiến trỡnh thựchiện
Về mặt nhận thức:
Quỏ trỡnh thực hiện cắt giảm thuế trong khuôn khổ CEPT/AFTA của Việt Nam
để hội nhập kinh tế trong ASEAN là con đường tất yếu khách quan để thực hiện con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Các đường lối chính sách của Đảng về vấn đề thực hiện các biện pháp tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư là hết sức đúng đắn và kịp thời, phù hợp với xu thế chung của quốc tế là chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm theo kịp với những tiến bộ như vũ bóo của cuộc cỏch mạng khoa học-kỹ thuật, đồng thời
đẩy nhanh liên minh liên kết khu vực và quốc tếđể tạo thế và lực cạnh tranh giành giật thị trường, mởđường cho sản xuất phỏt triển.
Tham gia các cam kết chung về kinh tế- thương mại trong ASEAN là một quá trỡnh hợp tỏc, vừa đấu tranh để tồn tại và phát triển.Quá trỡnh này khụng chỉ cú những thuận lợi hay cơ hội mà cũn cú nhiều khú khăn thách thức.
Thực tiễn của quỏ trỡnh tham gia cỏc cam kết trong khuụn khổ ASEAN đó chỉ
ra rằng, những điều mà ASEAN và APEC đũi hỏi nước ta cam kết cũng chính là những điều nước ta đũi hỏi ở họ để mở đường cho hàng hóa và doanh nghiệp của ta vươn ra thị trường của hai khối này, những ân hạn về mức độ và thời gian cam kết sẽ được thực hiện thông qua đàm phán và có đi có lại. Như vậy,các doanh nghiệp phải nhận thức được là phải biến các cam kết này thành chương trỡnh hành động cụ thể của mỡnh, bằng chớnh sức mỡnh, năng động sáng tạo vươn lên, tự khẳng định mỡnh trờn thị trường quốc tế.
Về mặt hành động
Để đón nhận cả những cơ hội và thách thức từ việc thực hiện các cam kết để hội nhập,các doanh nghiệp cần triển khai sớm các công việc sau đây:
Tổ chức nghiờn cứu quỏn triệt cỏc Nghị Quyết của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng và các đường lối chính sách về “ mở rộng quan hệđối ngoại và chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế” được nêu rừ trong cỏc văn kiện Đại hội Đảng VIII,
Đại hội Đảng IX...
Cần khẳng định rằng, trong quá trỡnh tham gia cỏc cam kết về cắt giảm thuế
cũng như các cam kết về tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư trong ASEAN thỡ Nhà Nước chỉ đóng vai trũ hỗ trợ, tạo mụi trường pháp lý thụng thoỏng và thuận lợi, sự thành cụng đến đâu trong quá trỡnh này là tựy thuộc vào sức cạnh tranh, tính năng động sáng tạo của doanh nghiệp. Do vậy, các doanh nghiệp phải thực sự vào cuộc, vỡ sự sống cũn của mỡnh, tận dụng mọi tiềm năng cả bên trong lẫn bên ngoài đểđổi mới phát triển mở rộng sản xuất và kinh doanh.
Cần nghiờn cứu, nắm vững cỏc cam kết cụ thể của các nước về vấn đềưu đói thuế quan cắt giảm hàng rào phi thuế quan, chếđộ giấy phép, thủ tục chếđộ hải quan, các quy định về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa...và đảm bảo các thông tin, tư liệu về quá trỡnh thực hiện cỏc cam kết trờn phải luôn được cập nhật kịp thời
Các đơn vị doanh ngiệp cần lập ngay bộ phận chuyên trách, thu thập thông tin, nghiên cứu quá trỡnh thực hiện cỏc cam kết kinh tế-thương mại trong ASEAN
đểđưa vào chương trỡnh hành động của đơn vị mỡnh.
Trong quỏ trỡnh đàm phán ký kết hợp đồng với các đối tác sản xuất, kinh doanh trong khối, các doanh nghiệp cần quan tâm tổng kết thực tiễn, so sánh đối chiếu với các cam, kết đối với từng khu vực, chính sách của khối hay của nước đó đối
với hàng hóa Việt Nam thế nào? Mức thuế cao hay thấp?.... để đề xuất phương án kinh doanh. Nếu thấy trở ngại, bất hợp lý thỡ cần phải phản ỏnh kịp thời đến các cơ quan đại diện Việt Nam để tổng hợp đưa ra đàm phán, đũi cỏc nước này sửa đổi nhằm bảo vệ quyền lợi kinh doanh của mỡnh và cũng là của Việt Nam. Nói cách khác đi, mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan quản lý của Nhà Nước và doanh nghiệp cần được tăng cường, duy trỡ thường xuyên và đều đặn.