Sử dụng các mạng ảo nh một công cụ quản lý
5.7 Phép cập nhật mạng ảo
Vấn đề cập nhật mạng ảo đợc minh hoạ trong hình 5.8
Mục đích của việc cập nhật mạng ảo là để điều chỉnh các thiết kế mạng ảo gốc cho phù hợp những thay đổi lu lợng. Cấu trúc của thủ tục cập nhật mạng ảo gần giống với thủ tục thiết kế. Điều khác biệt đó là các giải thuật đợc hỗ trợ bởi các phép đo đạc gắn liền với ma trận lu lợng, các cấp GoS và cấp độ sử dụng băng thông. Các thông tin này đợc sử dụng để cập nhật hình trạng mạng ảo. Tuỳ theo yêu cầu thiết kế các mạng ảo khác nhau mà một số các yêu cầu cập nhật có thể đợc chấp
Các thông số đo đạc Ma trận lưu lượng Cấp độ gos Khả năng sử dụng băng thông Thủ tục cập nhật
Yêu cầu cho vn Hình trạng vn Băng thông vnl Các tham số định tuyến
Cập nhật vn Việc phân bố được giảm đi
Loại bỏ yêu cầu Cập nhật theo yêu cầu Phân bổ tài nguyên Mức cao hơn Khối quản lý băng thông (VN hay pn) Hình 5.8 : Cập nhật mạng ảo thiếu hụt tài nguyên
nhận hay loại bỏ hoặc chỉ thực hiện một phần nào đó. Có hai phơng pháp đợc xem xét là :
1- Thủ tục chỉ sử dụng một ma trận lu lợng đợc ớc tính dựa trên các phép đo đạc ở các nút gốc . Phơng án mang tính khả thi nếu mô hình thực hiện có thể đợc dùng trong một thời gian thích hợp.
2- Thay thế các kết quả của mô hình phân tích với các ớc tính dựa trên các phép đo đạc mà sẽ đem laị các tham số yêu cầu cho mỗi lần sử dụng thủ tục tối u này. Trong khi việc phân phối lu lợng và bù liên kết trung bình dễ dàng đợc tính toán trong khoảng thời gian tơng đối ngắn thì việc tính toán xác suất tổn thất lu lợng trong các khoảng thời gian ngắn rất khó thực hiện do một số các sự kiện quan trọng. Để cải thiện chất lợng tính toán ngời ta sử dụng làm xấp xỉ xác suất tổn thất lu lợng kết nôí nhờ sử dụng xác suất tắc nghẽn liên kết đ- ợc đơn giản hoá và đợc hỗ trợ bởi các phép đo đạc lu lợng trên các liên kết đ- ợc đơn giản hoá và đợc hỗ trợ bởi các phép đo đạc lu lợng trên các liên kết. Ngời ta sử dụng một thủ tục thích ứng trong đó hầu hết các hoạt động liên quan đến một cặp OD đặc thù và liên kết mạng ảo của nó đợc giám sát và biết đợc nhờ các phép đo đạc trong nút gốc. Phơng pháp này có vài lợi thế:
- Nó có thể phản ứng nhanh hơn với những thay đổi bất ngờ trong ma trận lu lợng, vì giải thuật này sử dụng rất gần với các nguồn thông tin. - Trong nhiều trờng hợp việc thích ứng chỉ cần một vài cặp OD tại một
thời điểm. Do vậy quá trình thích ứng đợc đơn giản đi. Khả năng thích ứng nội hạt đợc khởi tạo một khi GoS của lớp kết nối đặc thù không còn thích hợp. Nếu mức tổn thất lu lợng tổng trong mạng ảo thì ta có thể làm thích ứng các tham số định tuyến và CAC nội hạt để cải thiện GoS. Trái lại phép phân bổ băng thông đối với các VNL phải đợc cập nhật. Việc này có thể đợc thực hiện nhờ chi phí hạn biên của liên kết Cjs’ của các lu lợng thêm vào.
Cjs’=∂Cs/ ∂ s j
a (5.11)
Ta giả thiết rằng xác định đợc chi phí hạn biên, giải thuật cập nhật phải phân bổ băng thông nhiều hơn nữa cho các VNL đang sắp tắc nghẽn (thiếu tài nguyên ) trên đờng dẫn mà chi phí hạn biên của phép cập nhật là tối thiểu. Và việc đánh giá cho chi phí hạn biên cho liên kết là rất đơn giản trong mô hình cực đại bù. Vì trên
tối thiểu và thời gian chiếm dùng đợc minh hoạ nh là sự sai lệch giữa các bù trung bình từ các liên kết với dung lợng Gs và Gs – dj ( Giả thiết lu lợng đợc cấp giống hệt nhau ).
P1s = Rs(Gs)- Rs(Gs-1) (5.12)
Do đó bởi mở rộng các định nghĩa hàm hệ thống cho các giá trị thực của các dung lợng liên kết nhờ phép nội suy tuyến tính thì ta có phép xấp xỉ sau đây:
P1s = ∂ Rs(Gs)/ ∂Gs (5.13)
Kết quả này là chính xác cho các mạng đơn đờng có tải cùng chia sẻ chiến l- ợc định tuyến vì dùng phơng trình 5.13 chi phí hạn biên có thể đợc xấp xỉ bởi :
Cjs’ = Cs’. Rs/ P1s.βjs (5.14)
Tại đây đa ra tham số bù kết nối liên kết trung bình (mà đợc chuẩn hoá bởi các đơn vị băng thông và thời gian) và βjs = S
j
α / αS chỉ thị việc chia sẻ lu lợng lớp j trong tổng lu lợng đợc vận chuyển trên lớp liên kết s.