Các thuật toán đối với các loại dịch vụ khác nhau phải dựa vào cùng một cấu trúc dữ liệu và giao thức báo hiệu đồng nhất để giảm độ phức tạp và giá thành

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ truyền tải không đồng bộ ATM (Trang 40 - 42)

cấu trúc dữ liệu và giao thức báo hiệu đồng nhất để giảm độ phức tạp và giá thành của RM&TC.

Băng thông có phẩm chất đợc định nghĩa là băng thông cần thiết cho một kết nối với thuộc tính lu lợng cho trớc để đáp ứng QoS mong muốn. Vì vậy thủ tục để có băng thông có phẩm chất gồm cả việc gán bộ nhớ đệm, thuật toán lịch trình ảo và thuật toán điều khiển luồng, nếu chúng có ảnh hởng đến QoS.

Để đơn giản, trong các phần tiếp theo ta sử dụng từ "băng thông" thay vì sử dung từ "băng thông có phẩm chất". Việc quản lý băng thông và bộ đệm đợc coi là quản lý tài nguyên cơ sở.

3.2.1 Lớp tế bào

Các chức năng RM&TC liên quan đến lớp tế bào là các chức năng tác động đến các tế bào riêng biệt. Các chức năng này có thể phân chia làm 4 loại:

• Điều khiển tham số sử dụng (không tuân thủ hợp đồng lu lợng)

• Điều khiển luồng tế bào

• Đo lờng tham số

Trong đó chức năng điều khiển luồng chỉ liên quan đến các dịch vụ mà tham số lu lợng của nó có thể điều khiển đợc (CTP - Controlable Traffic Parametre)

Mục đích của điều khiển luồng là làm cho tốc độ tế bào phù hợp với tham số lu lợng của mạng. Có 2 phần riêng rẽ cho chức năng này :

-Phần thứ nhất : Là phép đo các điều kiện lu lợng, cụ thể là sự nhận biết các tình trạng tắc nghẽn trong các cổng đầu vào chuyển mạch.

-Phần thứ hai : Là sự phối hợp tốc độ kết nối để sự tắc nghẽn đợc tránh khỏi và băng thông đợc sử dụng tốt

Có 3 kiểu điều khiển luồng tế bào: Kiểu dựa vào tốc độ, kiểu dựa vào tín dụng (thuật toán cửa sổ thời gian) và kiểu chiếm giữ tr ớc tài nguyên.

3.2.1.1 Điều khiển luồng dựa vào tốc độ

Trong kiểu này các tham số trạng thái mạng đợc đo lờng trực tiếp tại các đầu ra của hệ thống chuyển mạch. Thông tin này đợc nguồn phát sử dụng để gán tốc độ cho cuộc kết nối. Đặc biệt nguồn còn có thể thông báo về trạng thái của mạng bằng cách phản hồi lại bằng một bit mã chứa trong tiêu đề tế bào hoặc bằng cách sử dụng các tế bào quản lý tài nguyên.

3.2.1.2 Điều khiển luồng dựa trên thẻ bài

Trong kiểu này thông tin về trạng thái mạng đợc đo lờng trực tiếp thông qua độ trễ tế bào trên đờng truyền hoặc trên liên kết mạng, ở đây để điều khiển luồng ngời ta dùng thuật toán cửa sổ thời gian. Kích thớc cửa sổ chứa "tín dụng của nguồn". Nguồn truyền từng đơn vị dữ liệu (tế bào), mỗi tế bào lấy một tín dụng và khi tế bào này đến đích thì tín dụng lại đợc gửi trả lại cho nguồn. Trong trờng hợp độ trễ của mạng lớn (so với kích thớc cửa sổ - tín dụng) thì nguồn có thể hết tín dụng và việc truyền tế bào bị dừng lại. Kiểu điều khiển luồng dựa vào tín dụng có thể ứng dụng trên từng chặng (Link by Link) hoặc giữa ngời sử dụng với ngời sử dụng (User to User).

3.2.1.3 Điều khiển luồng dựa vào việc chiếm dụng trớc tài nguyên

1) Vấn đề quản lý tài nguyên

Tại các nút chuyển mạch của mạng ATM có 2 tài nguyên quan trọng cần đợc quản lý tốt là: khoảng trống của bộ nhớ đệm và băng thông của đờng trung kế. Một cách đơn giản nhất để quản lý băng thông của đờng trung kế đó là thông qua việc sử dụng các đờng ảo (VPC). Nhắc lại là một đờng ảo có thể chứa nhiều

kênh ảo (VC) và các tế bào hoạt động theo địa chỉ VPI trên tiêu đề. Nếu tại mỗi nút trong mạng, việc chuyển mạch là thực hiện chỉ qua VPI thôi thì sau đó chỉ cần tất cả các băng thông vào ra của VPC tuân theo quyết định của CAC là đủ. Quản lý VPC là dễ dàng hơn nhiều so với việc quản lý một loạt các kênh ảo VCC.

Cần lu ý là QoS đợc đặt bởi VCC là nghiêm ngặt hơn nhiều so với yêu cầu QoS trên VPC. Có thể tởng tợng là có một mạng mà các nút chuyển mạch của mạng sẽ đợc nối thông với nhau qua các VPC cho mỗi một kiểu QoS thì sẽ dễ dàng hơn nhiều về độ phức tạp và số lần thay đổi thực hiện việc định tuyến, khả năng hồi phục và công tác đo đạc kiểm tra; tuy nhiên nó sẽ nhanh chóng làm kiệt quệ địa chỉ VPC nếu có nhiều kiểu QoS . Do đó thực hiện thế nào cho hài hoà là vấn đề cần phải đợc nghiên cứu trong phần thiết kế mạng ATM.

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ truyền tải không đồng bộ ATM (Trang 40 - 42)