Áp dụng thiết kế mạng ảo tơng ứng với chất lợng dịch vụ QoS theo yêu cầu

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ truyền tải không đồng bộ ATM (Trang 70 - 76)

p hk ∑i > k j (4.35)

4.4.3áp dụng thiết kế mạng ảo tơng ứng với chất lợng dịch vụ QoS theo yêu cầu

Từ trớc tới nay ta đã đề cập đến chất lợng của các biên trong mô hình đợc phân tách, mà vùng có thể chấp nhận cho chồng lấn các mức u tiên cao và thấp T và các phân bổ băng thông tơng đơng có đợc đều độc lập với trạng thái của các kết nối có mức u tiên cao. Trong đó việc độc lập này lại làm cho mô hình trở nên đơn giản, rõ ràng là đối với vài trạng thái của các kết nối u tiên cao với ph <[ph]max. Ngoài ra các cuộc kết nối u tiên thấp sẽ đợc chấp nhận mà không cần ràng buộc chất lợng dịch vụ đợc thoả mãn . Cụ thể đờng ranh giới To có thể đợc xem nh là giới hạn đờng ranh giới có thể chấp nhận đợc thì Ph →0. Tiếp theo chúng ta trình bày việc sử dụng

tài nguyên tăng có thể đạt đợc trong khi sự phân phối băng thông tơng đơng vẫn tiếp tục cố định . Hình 4.6.a :Mặt cắt của vùng có thể chấp nhận 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 Thông lượng loại 1

T hô ng l ượ ng l oạ i 2

Để minh hoạ vấn đề này, chúng ta xem xét mặt cắt của vùng có thể chấp nhận tối u trong miền của các liên kết sử dụng cho các cuộc kết nối u tiên cao và thấp nh vậy mặt cắt cho cho thiết bị dịch vụ đồng bộ đợc trình bày hình 4.6.a ( đờng liên tục ). ở đây U1,l và U1,h là lu lợng đợc tiêu chuẩn hoá của các cuộc nối u tiên cao và thấp từ loại thứ nhất. Vùng có thể chấp nhận tối u đạt đợc bằng cách thay đổi lu l- ợng cho phép lớn nhất của các cuộc kết nối u tiên cao [Ph]max trong mô hình phân tích. Chú ý rằng đờng ranh giới mặt cắt có dạng một góc. ở đây phần tuyến tính của nó đợc quyết định bởi lu lợng lớn nhất của các cuộc nối u tiên cao, còn phần nghiêng quyết định sự cân bằng giữa các lu lợng của các loại kết nối u tiên thấp và cao. Từ nay các phần này gọi là bắc và đông bắc.

Chúng ta dùng thuật ngữ góc để biểu diễn một điểm trong mỗi mặt cắt của đờng ranh giới có thể chấp nhận ( đang trình bày mối liên quan giữa cặp lu lợng u tiên thấp và cao Ui,h , Uj,l khi tất cả các lu lợng khác là tập hợp 0). Phần phía bắc và đông bắc của mặt cắt đợc thoả mãn. Chú ý rằng phần đông bắc của mặt cắt của đờng ranh giới là tối u . Trong hình 4.6.a là lõm mỏng.

Sự phân phối băng thông không tơng đơng cố định đạt đợc trong khi phân tích mô hình tơng ứng với sự tuyến tính của phần đông bắc của đờng ranh giới đợc chỉ ra bởi đờng nét đứt hình 4.6a. Mặt cắt này đợc xác định bởi công thức : U1,H + U1, T là trạng thái lu lợng lớn nhất của sự xếp chồng các cuộc nối u tiên cao trong mô hình đang phân tích . Sau đây sẽ mô tả 2 phép xấp xỉ có thể làm giảm khe hở giữa đ- ờng ranh giới tối u và đờng ranh giới đợc liên quan tới cho mô hình phân tích cơ bản trong khi duy trì đặc điểm phân bố băng thông tơng đơng cố định

Phép xấp xỉ thứ nhất

Dựa vào giới hạn lu lợng cho phép lớn nhất của các cuộc nối u tiên cao [PJ ]

max trong mô hình phân tích . Đờng nét đứt trong hình 4.6a mô tả trờng hợp ở đó lu l- ợng lớn nhất của các cuộc kết nối quyền u tiên cao bị giảm đi một nửa.

Trong trờng hợp này thấy khe hở giữa phần tối u và phần đông bắc tuyến tính của các đờng ranh giới giảm đáng kể.( Mặt cắt đông bắc đợc xác định bởi U1,h+ U1,1 = 0,91 và [U1,1 ] max=0,93 ). Vì thế hoàn toàn có thể áp dụng đợc cơ chế này khi các kết nối u tiên cao không đóng góp lớn về lu lợng. Nói một cách khác: Băng thông cực đại đợc phân bổ cho các kết nối u tiên cao phải đảm bảo tiêu chí GoS và cơ chế này rất phù hợp cho khái niệm các mạng ảo định hớng dịch vụ. Trong trờng hợp này lu lợng u tiên cao đợc vận chuyển trên một mạng ảo với băng thông đợc phân bổ cho các tuyến liên kết mạng ảo theo các tiêu chí GoS. Để minh hoạ ta xét một trờng hợp có một lớp các tham số lu lợng kết nối, trong trờng hợp này đờng nét đứt trong hình 4.6a thể hiện các vùng chấp nhận hoàn toàn của một liên kết cụ thể Uhc và Ulc là toạ độ điểm góc của vùng có thể chấp nhận đợc và giả thiết băng thông đợc phân bổ cho các liên kết mạng ảo u tiên cao đợc xác định :

Lh= L U U U c L c h c h + (4.51)

Nh vậy sự phân phối băng thông tơng đơng cho các kết nối trong VNLs là:

Ta giả thiết mạng ảo cho u tiên cao xử lý các kết nối u tiên thấp và cao. Trong trờng hợp này giải thuật chấp nhận kết nối VNLI phải xem xét tất cả trạng thái của cả hai cuộc nối u tiên cao và thấp, và các phép phân bổ băng thông tơng đ- ơng đối với các kết nối trong VNLI là :

D2 = 2c c c h U U L + =dh1 (4.53)

Chú ý rằng sự phân phối băng thông tơng đơng cho các cuộc kết nối u tiên cao giống nh trong các mạng ảo.

Lại có một cách khác đa ra một mạng ảo phân tách dùng cho các kết nối u tiên thấp , băng thông đợc phân bổ cho các liên kết mạng ảo u tiên thấp Ll là :

Ll= L U U U c l h c c +2 = L- Lh (4.54)

Và sự phân phối băng thông tơng đơng VNLl là : Dh2 = d1 = c

l U

L

2

Hiển nhiên với sự chia ra của các mạng ảo dẫn đến việc sử dụng tài nguyên thấp vì thiếu ghép kênh thống kê giữa các lu lợng u tiên thấp và cao ở lớp kết nối. Nói cách khác việc kiểm soát điều khiển kết nối CACqos chỉ dựa trên trạng tháI kết nối u tiên thấp nhng điều này lại làm đơn giản việc quản lý tài nguyên. Hai lựa chọn trên có thể dễ dàng mở rộng cho trờng hợp hệ đa u tiên :

Lựa chọn đầu tiên sẽ dẫn đến một loại mạng ảo chồng nhau và mạng ảo có mức u tiên K+1 sẽ chồng vào mạng thứ K và giải thuật CACqos của mạng ảo có mức u tiên thứ K cũng phải xét đến các trạng thái của các u tiên cao hơn.

Việc sử dụng lựa chọn thứ hai sẽ dẫn đến tập hợp các mạng ảo độc lập nhau.

Phép xấp xỉ thứ hai

Phơng pháp này làm tăng việc sử dụng tài nguyên bằng việc dựa trên việc tạo ra một bề mặt tuyến tính nối với ranh giới đông bắc tối u từ phía trong vùng chấp nhận. Bề mặt tuyến tính này xem nh là biên chấp nhận mới và khi có CACqos dựa trên hai phân bổ băng thông tơng đơng cho các kết nối u tiên cao sẽ khác với CACqos cho các kết nối u tiên thấp. Với giải thuật này nhận xét đầu tiên là : Nhìn

chung phần đông bắc tối u của ranh giới chấp nhận có thể là không lồi hay không lõm. Trong trờng hợp phần lồi: ở phần mặt cắt liên quan đến các loại kết nối với độ u tiên giống hệt nhau nhng lại có thể lõm trong phần đông bắc của mặt cắt liên quan đến các lớp kết nối có độ u tiên khác nhau. Vấn đề lồi có thể xử lý đợc khi ta áp dụng phép xấp xỉ tuyến tính đợc sửa đổi hay là tuyến tính trong mô hình phân tách. Lúc này phơng pháp này sẽ tạo ra một bề mặt tuyến tính tiếp tuyến với phần đông bắc của ranh giới mà nh giả thiết phần ranh giới này là lõm. Mặt khác bề mặt tuyến tính lại có thể xác định đợc bởi các điểm có thông lợng cực đại cho các lớp lu lợng có độ u tiên thấp và một góc trên lớp kết nối u tiên cao. Phơng án này đợc chọn thể hiện đờng nét đứt trong hình 4.6b. Hình 4.6.b : Mặt cắt của vùng có thể chấp nhận 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 Thông lượng loại 1

T hô ng l ượ ng l o ại 2

Các phép phân bổ băng thông tơng đơng đợc thể hiện : d1,h1= [U h]MAX L , 1 d1, l =[ ]U l MAX L , 1 d1, h2=UL,h 1

ở đây U1,h chỉ thị điểm trên trục và là số lợng của bề mặt tuyến tính bao gồm tất cả các điểm có thông lợng cực đại cho kết nối u tiên thấp, và góc nhỏ nhất U1,h’

( trong ví dụ đợc trình bày nó là góc từ mặt cắt U1,h’ , U2,1 ) Sau đó điều kiện chấp nhận cho các kết nối u tiên cao là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dj, h1≤ L- j l J j i hd h x h , , ∑ ∈ (4.57) dj, h2 ≤ L- ∑xi,hdi,h2 +xi,ldi,l (4.58) Và cho các cuộc kết nối u tiên thấp :

djl≤ L- xhdj h xj ldj l J j j , , , ( 2+ ∑ ∈ ) (4.59)

Đối với các kết nối có độ u tiên thấp các phép phân bổ băng thông tơng đơng đợc miêu tả nhận đợc từ các mô hình phân tách vì chỉ cần có các thông tin gồm: các điểm góc và thông lợng cực đại của lu lợng có độ u tiên thấp với ph=0 . Nói chung là sẽ có rất nhiều bề mặt tuyến tính khác nhau đợc tiếp tuyến với ranh giới đông bắc nhờ vậy ta có thể tuỳ chọn ra phần đông bắc của đờng ranh giới phù hợp để có đợc thông lợng băng thông cực đại xấp xỉ với điểm làm việc. Để đa ra lợi ích từ các ứng dụng của các phép phân bổ băng thông tơng đơng cho mỗi kiểi lu lợng đợc vẽ trong hình 4.6

4.4.Tóm tắt

Trong chơng này tập trung vào các đặc điểm quan trọng và các mô hình tổng quát minh họa sự phân phối băng thông tơng đơng nh thế nào có thể áp dụng để hỗ trợ thuật toán CACqos có hiệu quả và độ tin cậy.

Chơng 5

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ truyền tải không đồng bộ ATM (Trang 70 - 76)