Sử dụng các mạng ảo nh một công cụ quản lý
5.2 Các ứng dụng mạng ảo
Nhìn chung các ứng dụng mạng ảo đợc chia thành ba loại. Trong đó:
• Các mạng ảo định hớng dịch vụ
Đợc tạo ra để phân tách các chức năng quản lý đặc biệt dùng cho các loại hình dịch vụ khác nhau (Ví dụ từ các dịch vụ thời gian thực cho tới các dịch vụ dữ liệu ) và còn để làm đơn giản khâu quản lý QoS ( Vì mỗi lớp QoS lại đợc phục vụ bởi một mạng ảo riêng biệt) Việc phân bổ băng thông cho các mạng ảo đợc định h- ớng dịch vụ nhằm mục đích cung cấp tính bình đẳng truy nhập và thoả mãn các tiêu chí GoS trên lớp kết nối cho các dịch vụ khác nhau. Hơn nữa phép phân bổ băng thông cho các mạng ảo QoS lại làm tăng hiệu suất sử dụng tài nguyên và làm đơn giản hoá việc phân bổ băng thông cho các lớp kết nối . Trong hầu hết các trờng hợp tập hợp các nút mạng ảo định hớng dịch vụ bằng tập hợp các nút của mạng vật lý. VN1 VN3 VN2 VN1 VN1-1 VN2 VN2-1 VN1 VN2 VN3 VN23-1 VN123-1
• Các mạng ảo định hớng ngời sử dụng
Đợc xây dựng cho các nhóm ngời sử dụng có các yêu cầu đặc thù ( Nh : việc đảm bảo thông lợng, các giải thuật kiểm soát đợc thơng mại hoá, quản lý tài nguyên theo kiểm soát của ngời sử dụng hay yêu cầu về độ tin cậy và ổn định ). Hai ứng dụng quan trọng nhất là các mạng riêng và các kết nối đa điểm . Việc tạo ra các mạng ảo cho các kết nối đa điểm thích hợp trong trờng hợp các kết nối nhiều – nhiều có các tơng phủ định lớn giữa các tín hiệu phát đi trong các VC đa điểm khác nhau. Vì mạng ảo cho phép sử dụng hiệu quả băng thông. Hầu hết các nút mạng ảo định hớng ngời sử dụng chỉ bao gồm một tập con các nút mạng vật lý.
Wb- conn nb- conn Vpn1-1 Mvn1-1 conn Vpn1-2 Vpn2 Mvn1-2 Mạng ảo Qos –1 cho các dịch vụ thời gian thực Mạng ảo Qos –1 cho các dịch vụ thời gian thực
Mạng ảo qos-2 cho
dịch vụ abrMạng ảo qos-2 cho dịch vụ abr Mạng ảo qos-3 cho dịch vụ không kết nối
Mạng ảo qos-3 cho dịch vụ không kết nối
Mạng ảo
Qos-1Mạng ảo Qos-1 chính chính MQos-1 dự phòngMạng ảo ạng ảo Qos-1 dự phòng
Mạng ảo Qos-2Mạng ảo Qos-2 chính chính
Mạng ảo
Qos-2 dựMạng ảo Qos-2 dự phòng phòng Mạng ảo
Dự phòng Mạng ảo Dự phòng Mạng vật lý Mạng vật lý
Vpn1 Mvn1
Tạo ra để làm các chức năng quản lý bớt cồng kềnh và phức tạp. (Nó không kèm với nhóm ngời sử dụng hay dịch vụ ) .
ứng dụng đầu tiên của nó liên quan đến quản lý lỗi và đợc gọi là các mạng ảo dự phòng. Băng thông đợc phân bổ cho mạng ảo dự phòng phải đảm bảo rằng: Trong trờng hợp có lỗi xảy ra ở các thành phần của mạng (Ví dụ xảy ra ở một liên kết hay một nút mạng ) dẫn đến một phần của các kết nối sẽ bị ảnh hởng thì sẽ có thể đợc khắc phục bởi việc sử dụng mạng này.
ứng dụng thứ hai là làm đơn giản thủ tục giành trớc băng thông trong thời gian thiết lập cuộc gọi, đặc biệt nếu tất cả các kết nối đợc định tuyến thông qua các kết nối mạng ảo đầu cuối ( Các liên kết này nối trực tiếp với các UNI của nguồn và đích ) thì thủ tục chấp nhận kết nối ở UNI gốc giành băng thông đợc yêu cầu ở kết nối mới dựa trên các thông tin cục bộ và vì thế không cần giành trớc băng thông trong các nút chuyển tiếp . ứng dụng này trên thực tế tơng đơng với việc sử dụng các đờng ảo đầu cuối cho việc quản lý tài nguyên. Hình 5.3 minh hoạ tơng quan giữa các ứng dụng khác nhau của các mạng ảo xét trên quan điểm phân bổ băng thông. Tơng quan này thể hiện một cấu trúc phân cấp nổi bật. Lớp cao nhất của phân cấp này là các mạng ảo định hớng dịch vụ với các tiêu chí QoS khác nhau. Việc phân bổ băng thông cho các mạng ảo QoS là một hàm các cơ chế sắp xếp liên kết ATM bởi nhiều cách khác nhau . Mỗi một mạng ảo QoS đợc chia làm hai phần mạng ảo chính và dự phòng. Mạng ảo QoS chính dùng cho các kết nối yêu cầu đặc điểm về QoS tơng ứng. Băng thông đợc phân bổ cho một mạng ảo QoS dự phòng giành cho việc hồi phục các kết nối. Băng thông đợc phân bổ cho các mạng ảo QoS chính lại đợc chia ra là mạng ảo định hớng ngời sử dụng và mạng ảo định hớng dịch vụ. Ví dụ : Do có sự sai khác rất lớn về băng thông bởi yêu cầu của các dịch vụ khác nhau. Nó có thể tách ra thành các mạng ảo phục vụ cho các kết nối băng hẹp và các mạng ảo cho các kết nối băng rộng. Phơng án này đợc xem là một công cụ rất đơn giản để phục vụ các dịch vụ khác nhau với độ bình đẳng về truy nhập cho tới các nguồn tài nguyên mạng. Hơn nữa lại làm đơn giản đi các giao thức định tuyến và CAC. Ngoài cấu trúc phân lớp theo kiểu trên – dới minh họa mối quan hệ các mạng ảo xuất phát từ các tiêu chí QoS còn có các mô hình nằm ngang. Một mạng ảo định hớng ngời sử dụng xử lý các dịch vụ đa phơng tiện có thể yêu cầu băng thông với các tiêu chí QoS khác nhau cho các thành phần khác nhau của các kết nối đa phơng tiện vào cùng một thời điểm. Trong trờng hợp này mạng gồm nhiều mạng con mỗi mạng này lại đợc lồng với một mạng ảo QoS khác nhau. Trong khi việc phân bổ băng thông cho mỗi mạng con này phải đợc thoả thuận riêng biệt với bộ
quản lý tài nguyên của mạng ảo QoS tơng ứng. Có vài chức năng quản lý dịch vụ yêu cầu sự phối hợp giữa các mạng con này (Ví dụ vấn đề định tuyến và CAC của các kết nối đa phơng tiện ). Vì thế tập hợp các mạng con đợc xem nh là một mạng ảo. Tơng tự tất cả các mạng ảo QoS dự phòng lại cũng có thể đợc xem nh là một mạng ảo dự phòng cho nên việc thiết kế và quản lý của mỗi mạng ảo QoS lại có nhiều yếu tố chung nhau.