Sử dụng các mạng ảo nh một công cụ quản lý
5.4. Phân bổ tài nguyên cho các mạng ảo QoS
Việc phân bổ tài nguyên cho các mạng ảo QoS là một hàm của cơ chế sắp xếp và đợc tiến hành theo nhiều cách. Ta xem xét một ví dụ có hai lớp QoS đặc thù trong mạng. Mỗi trong lớp này đợc quản lý bởi mạng ảo QoS của nó. Để đem lại hiệu suất sử dụng cao ngời ta sử dụng một bộ đệm cho mỗi mạng ảo này. Ta giả thiết là: Chỉ số VN càng cao thì tiêu chí QoS càng chặt chẽ. Hình 5.4 minh hoạ ba phơng pháp phân bổ băng thông cho các mạng ảo : Đờng nét liền biểu thị các vùng chấp nhận và đờng nét đứt chỉ thị các vùng chấp nhận tuyến tính, tơng ứng với mỗi hệ thống không u tiên và cùng với các tiêu chí QoS thống kê. Tuy nhiên các đặc điểm tơng tự nhau ở các giải thuật sắp xếp khác nhau lại đa ra các tiêu chí QoS khác nhau.
1- Chia sẻ hoàn toàn băng thông: ( Hình 5.4a và 5.5a) ở đây tất cả các mạng đều chia sẻ băng thông liên kết nh nhau do đó tạo ra ghép kênh thống kê hoàn chỉnh trên lớp kết nối giữa các mạng ảo. Điều này làm tăng hiệu suất sử dụng băng thông trung bình. Mặt khác, nếu các vùng chấp nhận tuyến tính đ-
Lập Lịch Trình Vn2 + VN1 + VN1 Vn2 Vn2 Vn1 Phân bố
Bộ đệm Băng thông Liên kết Các mạng ảo tách rời
a) b) c)
Băng thông
Chia sẻ Các mạng ảo chồng nhau
Hình 5.4: Các phương pháp phân bổ tài nguyên khác nhau trong các mạng ảo định hướng dịch vụ
giảm xuống do sai khác giữa các vùng chấp nhận tuyến tính và vùng chấp nhận gốc. Hơn nữa, phơng pháp này lại cần có một số công cụ hỗ trợ để có thể đợc truy nhập bình đẳng cho các dịch vụ đi kèm với các mạng ảo QoS khác nhau.
2- Việc chia sẻ có giới hạn băng thông ( Hình 5.4b và 5.5b) : Trong trờng hợp này băng thông đợc phân bổ cho một mức u tiên cụ thể mà cũng có thể đợc dùng bởi các kết nối có độ u tiên thấp hơn, nhờ đặc điểm này đa ra khả năng ghép kênh thống kê có giới hạn giữa các mạng ảo trên lớp kết nối. Trong tr- ờng hợp này, các vùng chấp nhận tuyến tính có hiệu quả nếu băng thông đợc phân bổ cho các VN có độ u tiên cao hơn và thoả mãn các tiêu chí GoS ( Thể hiện sai khác nhỏ giữa vùng chấp nhận gốc và phần xiên của vùng tuyến tính trong hình 5.5b). Để đem lại sự bình đẳng truy nhập cần có thêm các phơng tiện hỗ trợ để bảo vệ việc truy nhập nguồn lu lợng có độ u tiên cao chống lại các lu lợng có độ u tiên thấp . Một hoạt động cụ thể đặc biệt của công cụ này là cơ chế kiểm soát luồng cho các dịch vụ CTP . Trong trờng hợp này các kết nối thời gian thực có độ u tiên cao có thể luôn đợc chấp nhận với khoảng băng thông đợc chấp nhận cho dịch vụ này mà không tính đến trạng thái kết nối CTP.Các kết nối CTP mà yêu cầu phân bổ băng thông tối thiểu sẽ đợc chấp nhận nếu tổng băng thông tối thiểu đợc phân bổ không vợt quá băng thông đợc giành trớc cho việc sử dụng duy nhất các dịch vụ CTP. Băng thông còn cha đợc sử dụng của VN thời gian thực có thể đợc sử dụng bởi dịch vụ CTP theo cơ chế kiểm soát luồng. Cơ chế này quy định các tốc độ kết nối
U1
U2 U2
U1U2 U2
U1
Hình 5.5: Vùng chấp nhận cho các nguồn xuất hiện không đồng nhất (U1,U2 thông lượng của lớp kết nối )
CTP giữa một dải tốc độ cực đại và cực tiểu theo một cách nhằm thoả mãn các tiêu chí QoS.
3- Hình 5.4c và 5.5c minh hoạ việc phân tách băng thông. Trong trờng hợp này không hề có ghép kênh thống kê nào giữa các mạng ảo trên lớp kết nối. Vùng chấp nhận tuyến tính chỉ có hiệu quả khi tỷ số các mức lu lợng VN tơng tự nh điểm làm việc đợc thiết kế. Vì thế để có đợc hiệu suất sử dụng tài nguyên cao, phép phân bổ băng thông phải thích nghi với những sự thay đổi ma trận lu lợng. Việc phân tách băng thông đem lại một công cụ đơn giản cho việc kiểm soát bình đẳng GoS giữa các VN. Việc lựa chọn lợc đồ phân bổ tài nguyên đặc thù phụ thuộc vào các dịch vụ đợc xem xét và các mục đích thiết kế.