Phân bổ băng thông logic cho các kết nố

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ truyền tải không đồng bộ ATM (Trang 46 - 47)

2) Quản lý nhanh tài nguyên (Fast Resource Management FRM) –

3.2.2.1Phân bổ băng thông logic cho các kết nố

Chức năng chủ yếu của quản lý tài nguyên trên lớp kết nối là phân bổ băng thông logic cho các kết nối kênh ảo. Điều quan trọng của việc phân phối này cho phép tách thuật toán điều khiển lu lợng ở các lớp kết nối và các lớp cao từ lớp tế bào . Đặc tính này có thể làm đơn giản đáng kể chức năng quản lý tài nguyên và điều khiển lu lợng, ngoài ra việc phân phối băng thông cho các kênh ảo làm cho hệ thống giống nh một môi trờng chuyển mạch kênh trên một kết nối. Tính chất này cho phép ứng dụng kỹ thuật quản lý tài nguyên và lu lợng sẵn có trong chuyển mạch kênh vào môi trờng ATM.

Tuy nhiên vấn đề phân phối băng thông logic cho các cuộc kết nối rất phức tạp do các yêu cầu và các tiêu chí chất lợng áp đặt lên. Đặc biệt sự phân phối băng thông phải đồng thời đảm bảo chất lợng dịch vụ QoS và sự sử dụng tài nguyên cao. Mặt khác: Các loại hình dịch vụ khác nhau lại có các tiêu chí QoS cũng khác nhau và hơn thế lại không thể biết trớc đợc các tham số của kết nối vì vậy ta cần phải sử dụng đến phép phân bổ băng thông thích nghi dựa trên phép đo đạc và chính thế có rất nhiều giải thuật và mô hình phân tích, tổng hợp đợc đa ra để giải quyết các vấn đề trên. Các mô hình và phép xấp xỉ phân phối băng thông sẽ đợc trình bày cụ thể

3.2.2.2 Điều khiển chấp nhận kết nối

Trong chức năng quản lý tài nguyên, điều khiển chấp nhận kết nối có hai khía cạnh riêng biệt :

Khía cạnh thứ nhất: Thẩm định xem liệu một kết nối có đợc chấp nhận trên một liên kết hay một tuyến cụ thể với các tiêu chí QoS hay không, vì thế chức năng này đợc xem nh là CACqos(l,p)( Xét đến vấn đề CAC dựa trên QoS theo tuyến hay đờng). Một khi băng thông của liên kết cần có cho một cuộc kết nối đợc ớc tính thì nhờ chức năng này nó sẽ thẩm định xem liệu rằng băng thông còn cha đợc dùng cho liên kết đó có lớn hơn hay bằng băng thông yêu cầu hay không. Nghĩa là CAC làm nhiệm vụ kiểm tra băng thông rỗi trên toàn tuyến hoặc trên từng chặng với QoS cho trớc.

Khía cạnh thứ hai: Nó thẩm định việc một kết nối đã đợc chấp nhận trên một liên kết hay đờng truyền có đảm bảo thoả mãn tiêu chí QoS hay không ( tức là có đủ băng thông d không ) Chức năng này liên quan đến đặc tính của cấp độ dịch vụ GoS ( đo đạc chỉ tiêu lớp kết nối ) và đợc xem là CACgos(l,p).

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc từ chối một kết nối, ngay cả khi tài nguyên khả dụng còn đủ lớn. Ví dụ, trong một số trờng hợp từ chối một kết nối đa liên kết có thể tạo ra khả năng chấp nhận một số kết nối khác do đó hiệu suất sử dụng mạng tăng lên. Hoặc trong trờng hợp có cả các kết nối băng rộng và băng hẹp việc loại bỏ đi một số các kết nối băng hẹp lại đem lại khả năng truy nhập bình đẳng tới các tài nguyên cho các kết nối băng rộng trong một số trờng hợp mà thờng thì các kết nối này hay gặp phải xác suất mất mát lớn. Tóm lại mục đích của CACgos là đảm bảo khả năng truy nhập bình đẳng và sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả bởi làm thay đổi các mức u tiên cho các lớp kết nối khác nhau .

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ truyền tải không đồng bộ ATM (Trang 46 - 47)