Tổng quan về vấn đề quản lý tài nguyên mạng

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ truyền tải không đồng bộ ATM (Trang 38 - 40)

3.1 Giới thiệu chung

Quản lý tài nguyên mạng có nhiệm vụ gán các tài nguyên mạng để phân tách các luồng lu lợng theo các đặc tính dịch vụ khác nhau và duy trì hoạt động với chỉ tiêu kỹ thuật của mạng nh QoS, độ trễ, băng thông đồng thời tối … u hoá việc sử dụng tài nguyên và vì vậy quản lý tài nguyên mạng luôn gắn liền với điều khiển lu l- ợng .

Chức năng chủ yếu của thủ tục quản lý tài nguyên và điều khiển lu lợng là phòng vệ để mạng có thể đạt đợc mục đích hoạt động theo yêu cầu.

Các vấn về quản lý tài nguyên mạng có thể đợc phân chia ra làm 4 loại:

Loại thứ nhất: Liên quan đến các đặc trng của chất lợng dịch vụ Q0S. Thực chất các thuật toán quản lý tài nguyên RM ( Resource Management ) và điều khiển lu lợng TC ( Traffic Control ), thờng đợc viết bằng một từ viết tắt là RM&TC, phải bảo đảm chất lợng dịch vụ cần thiết đối với mọi loại ứng dụng.

Loại thứ hai: Liên quan đến vấn đề truy nhập hợp lý các tài nguyên mạng đối với mọi ngời sử dụng, bắt buộc thiết lập mức u tiên và phải đảm bảo tính kinh tế.

Loại thứ ba: Đối tợng của loại này là tính hiệu quả, đó là việc sử dụng nguồn tài nguyên của mạng một cách tối đa và hạn chế đến mức thấp nhất chỉ tiêu giá thành.

Loại thứ t: Liên quan đến vấn đề giám sát mạng. Trong thuật toán RM&TC phải có các khả năng tự dàn xếp khi h hỏng phần tử mạng và cả khi có các dòng lu l- ợng ngoài mong muốn.

Sự hoà hợp của tất cả các dịch vụ vào một lớp truyền tải đợc xem nh là một lợi ích lớn của mạng ATM tiêu chuẩn, tuy nhiên sự hoà hợp này tạo ra một vấn đề mới. Cụ thể nh là các dịch vụ băng rộng, đặc tính lu lợng, thang thời gian và các hoạt động bắt buộc đợc dung hoà trong hệ thống truyền tải dẫn đến kết quả là vấn đề quản lý tài nguyên trở nên rất phức tạp và rất khó, đó là vì sao trong nhiều trờng hợp, đối tợng của RM&TC trong các mạng dựa trên ATM là cung cấp một vài loại kênh ảo tách biệt với các liên kết hoặc các dịch vụ khác. Do vậy, việc nghiên cứu RM&TC là nhằm đa ra một cơ cấu tổ chức để đơn giản hoá đợc chức năng phức tạp của RM&TC trong các mạng đa dịch vụ băng rộng.

Trớc khi đi vào nghiên cứu cơ cấu tổ chức tổng quan của RM&TC, phần tiếp theo sẽ xem xét việc phân chia các chức năng của RM&TC.

3.2 Phân chia chức năng quản lý tài nguyên

Hình 3.1 : Phân chia chức năng quản lý tài nguyên và điều khiển lu lợng

Trong phần này sẽ trình bày cách giải quyết sự phức tạp của RM & TC một cách có hiệu quả. Việc phân tích các chức năng RM&TC thành các thành phần không liên quan tới nhau làm cho việc quản lý RM&TC trở nên dễ dàng hơn.

Có hai cách chính đợc sử dụng để phân chia chức năng quản lý tài nguyên:

Thứ nhất là dùng khái niệm mạng ảo VN (Virtual Network). Một mạng ảo là một tập các nút và các liên kết mạng ảo VNL (Virtual Network Link), liên kết giữa các nút này. Một liên kết mạng ảo là một đờng liên kết trong mạng vật lý đấu nối hai nút nằm trong một mạng ảo. Một số tài nguyên (dải thông, bộ đệm) có thể đợc gán cho các mạng ảo. Các mạng ảo có thể đợc sử dụng để phân biệt các chức năng RM&TC cho các dịch vụ với các đặc điểm lu lợng và các yêu cầu chất lợng dịch vụ QoS rất khác nhau ( Ví dụ các dịch vụ tham số có thể điều khiển lu lợng CTP ( Controllable Traffic Paramerters) và đối lập là các dịch vụ tham số không điều khiển lu lợng NCTP ( Non Controllable Traffic Paramerters) hay để thơng mại hoá các chức năng RM&TC cho một nhóm ngời sử dụng ( ví dụ: các mạng ảo t nhân, các kết nối đa điểm).

Thứ hai do tồn tại nhiều thang thời gian khác nhau trong cùng một hệ thống nên cho phép phân tích các chức năng RM&TC tuỳ theo các thực thể lu lợng lớp kết hợp với các thang thời gian khác nhau . Có 4 lớp đợc chọn là:lớp tế bào, lớp đầu nối, lớp mạng ảolớp mạng vật lý (xem hình 3.1). Trên mỗi lớp đều có thể thực hiện quản lý tài nguyên, đặc biệt là việc gán băng thông, các đo lờng và các lịch trình điều khiển khác nhau nhằm bảo đảm chất lợng dịch vụ Q0S và thông lợng của mạng.

Trong phần này ta sẽ thảo luận vấn đề RM&TC có liên quan đến từng lớp, dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản sau đây:

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ truyền tải không đồng bộ ATM (Trang 38 - 40)