Phân bổ băng thông tơng đơng cho các trờng hợp không đồng nhất.

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ truyền tải không đồng bộ ATM (Trang 61 - 63)

Phân bổ tài nguyên cho các kết nố

4.2.5 Phân bổ băng thông tơng đơng cho các trờng hợp không đồng nhất.

Trong phần này ta sẽ xem xét một bộ ghép kênh ATM dùng cho vài lớp kết nối với các đặc tính lu lợng khác nhau. Véc tơ x= [xj] biểu thị trạng thái bộ ghép, ở đây xj (j ∈ J ) biểu diễn số các cuộc kết nối loại j đợc thực hiện trên bộ ghép kênh ( Các cuộc kết nối loại j đợc đặc trng bởi sự phân bố xử lý tế bào giống nhau ). Để mục đích trình bày dễ dàng chúng ta giả sử rằng số cuộc nối xj là số thực và các hàm của nó là liên tục ( Ngoại trừ một số trờng hợp đặc biệt . Để xem xét phép phân bổ băng thông tơng đơng trong trờng hợp không đồng nhất ta xây dựng một vùng chấp nhận trong miền của lớp kết nối đợc chuẩn hoá bởi thông lợng:

Uj = xj mj / L ; j ∈ L (4.7 )

Vùng chấp nhận đợc giới hạn bởi một ranh giới và ranh giới này phân tách các trạng thái nằm ở phía dới nó. Tại vùng này thì các tiêu chí QoS đợc thoả mãn, cho tất cả các loại kết nối. Còn vùng phía trên QoS không đợc thoả mãn. Và nếu đ- ờng ranh giới này là tuyến tính thì phân bổ băng thông tơng đơng cho mỗi lớp là độc lập và không phụ thuộc vào trạng thái và tơng đơng với phép phân bổ tơng đơng trong trờng hợp đồng nhất. Tuy nhiên trên thực tế đờng ranh giới lại không tuyến tính và lồi . Ta xem xét một liên kết dùng cho hai lớp kết nối để minh hoạ vấn đề này.

Loại thứ nhất đợc tính bởi tốc độ thay đổi và loại thứ hai là có tốc độ bít cố định. Nhng theo các tiêu chí chặt chẽ về QoS thì việc phân bổ các kết nối có tốc độ bít không đổi trong sự gia tăng thống kê của các lớp kết nối khác là không đáng kể và trên thực tế ta có thể giả thiết rằng các kết nối của lớp có tốc độ thay đổi sẽ nhìn vào một liên kết mà có dung lợng là: L(x2) = L-x2m2.

Điều này cho phép ta có thể đánh giá băng thông tơng đơng cho lớp thứ nhất bởi sử dụng một mô hình đồng nhất ứng với mỗi trạng thái của các kết nối có tốc độ bít thay đổi .

Hình 4.2 minh hoạ một vùng chấp nhận ứng với mô hình này với đờng liền nét. Ta thấy rằng ví dụ này minh hoạ độ lồi của ranh giới vùng chấp nhận gây ra bởi sự khác nhau giữa các hệ số ghép thống kê của các lớp kết nối khác nhau mà đợc l- ợng hoá bởi sụ khác nhau giữa các hàm băng thông tơng đơng đợc chuẩn hoá cho các trờng hợp không đồng nhất dj (L)/ Pj .

Độ lồi của vùng chấp nhận thể hiện: Bất kỳ một sự phân bổ băng thông tơng đơng nào mà đem lại hiệu suất sử dụng liên kết cực đại thì đều phụ thuộc vào trạng thái. Đây không phải là một đặc điểm có lợi khi xét trên quan điểm thực hiện. Vì thế ta xét đến hai phép dùng cho việc phân bổ băng thông tơng đơng mà sẽ dẫn đến phép phân bổ này không phụ thuộc vào trạng thái.

1- Trong phép xấp xỉ thứ nhất, tạo ra băng thông tơng đơng đợc phân bổ trong trờng hợp không đồng nhất sẽ giống hệt nh trong trờng hợp đồng nhất và ta sẽ đề cập đến mô hình này nh là một phép xấp xỉ tuyến tính. Hình 4.2 đa ra minh hoạ cụ thể. Nh trên hình xét trong trờng hợp có hai lớp kết nối. Một lợi thế chính của phép xấp xỉ tuyến tính là đơn giản, tuy nhiên có một số trạng thái các tiêu chí QoS không đợc thoả mãn. ( Các trạng thái trong vùng giữa ranh giới tuyến tính và thực tế ). Vì thế phơng pháp này chỉ áp dụng cho trờng hợp mà độ sai khác giữa biên xấp xỉ tuyến tính và thực tế là nhỏ.

2- Trong phép xấp xỉ thứ hai : Dựa trên việc xây dựng một tiếp tuyến với bề mặt của vùng chấp nhận . Bề mặt tuyến tính này có thể đợc xem nh là ranh giới cho một vùng chấp nhận mới khi đó việc phân bổ băng thông tơng đơng cố định cho mỗi lớp kết nối có thể đợc đánh giá bởi số lợng cực đại các kết nối xj max trong vùng chấp nhận mới (dj = L/xjmax ) và vì thế phơng pháp này còn đợc gọi là phép xấp xỉ tuyến tính có sửa đổi. Vấn đề còn lại là làm sao chọn đợc điểm lấy tiếp tuyến với mục đích chung là đạt đợc thông lợng trung bình lớn nhất. Điểm lợi của phơng pháp này là đem lại phép phân bổ băng thông tơng đơng không phụ

thuộc vào trạng thái thoả mãn các tiêu chí QoS. Các vấn đề sử dụng hiệu quả kém băng thông tại các trạng thái xa điểm làm việc (Điểm lấy tiếp tuyến ) đợc dự đoán là có thể tránh đợc bởi cập nhật điểm làm việc dựa trên các phép đo đạc. Hình 4.2 : Các vùng có thể chấp nhận 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 Lưu lượng loại 1

L ưu l ượ ng l o ại 2 Vùng có thể chấp nhận Xấp xỉ tuyến tính Xấp xỉ tuyến tính được sửa điểm hoạt động Series4

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ truyền tải không đồng bộ ATM (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w