THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI Á– PHỊNG GIAO DỊCH TÂN HIỆP 3.1 Định hướng phát triển, mục tiêu hoạt động của Ngân Hàng Thương Mạ
3.3.4 Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước
Tăng cường việc đảm bảo trật tự an ninh địa phương với các đội dân phịng phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong khu vực để người dân cĩ thể yên tâm làm ăn, hiệu quả sản xuất kinh doanh được ổn định và tăng cao. Từ đĩ khả năng thanh tốn cho ngân hàng cũng được ổn định.
Ủy ban nhân dân phường (xã), các phịng tài nguyên mơi trường cần đẩy nhanh thủ tục xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và sử dụng đất ở cho những người dân đang cĩ nhu cầu vay vốn ngân hàng làm ăn hợp pháp để nguồn trả nợ thứ hai từ tài sản đảm bảo được đảm bảo.
Các dự án quy hoạch đất đai phải cĩ lộ trình lâu dài và ổn định để các doanh nghiệp cĩ thể yên tâm sản xuất kinh doanh, các nhà đầu tư cĩ thể mạnh dạn triển khai dự án.
Khi thực hiện giải tỏa, giải phĩng mặt bằng thì cơng tác đền bù nên thực hiện nhanh chĩng khơng để kéo dài ảnh hưởng đến đời sống cũng như khả năng chi trả cho ngân hàng của người dân.
Tịa án nhân dân các cấp cần đẩy nhanh thời gian xét xử các vụ án liên quan đến khoản tín dụng khĩ địi của các ngân hàng để hạn chế được sự tốn kém sức người, sức của cũng như giảm thiểu được những tổn thất khác mà các ngân hàng phải gánh chịu khi xét xử kéo dài.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Kết hợp với định hướng phát triển của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp và những điều kiện cần thiết đểđáp ứng theo yêu cầu của Hiệp ước Basel II trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Chương 3 đã đề ra những biện pháp cụ thể mà phịng giao dịch Tân Hiệp cũng như ban lãnh đạo Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á cần thực hiện để cĩ thể nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II. Tuy nhiên việc ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế như Basel II vào một ngân hàng thương mại đang phát triển nhưĐại Á khơng phải theo ý muốn chủ quan là cĩ thể ứng dụng được ngay mà cần cĩ sự hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà Nước, Chính phủ và các cơ quan chức năng cĩ liên quan. Và chương 3 cũng đã đề ra một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước, Chính phủ và các cơ quan chức năng cĩ liên quan tạo điều kiện tốt nhất cho các ngân hàng thương mại cổ phần nĩi chung và Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp cĩ thểứng dụng những phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến đã và đang được phổ biến rộng rãi trên thế giới như Basel II.
KẾT LUẬN
Nhìn chung hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay vẫn cịn mang nặng tính chủ quan, thiếu sự linh động trong việc đánh giá, phân tích, dự báo các rủi ro cĩ thể xảy ra mà đặc biệt là rủi ro từ hoạt động tín dụng là hoạt động chính yếu nhất của một ngân hàng thương mại. Do đĩ các đề tài nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng khơng bao giờ là cũ, cái mới của nĩ là phải phù hợp với tình hình thực tế của từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Đáp ứng yêu cầu đĩ, đề tài “Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng
theo Basel II tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp” được thực hiện trong thời kỳ hậu WTO, đất nước từng bước mở cửa hội nhập kinh tế thế giới mở ra nhiều cơ hội và thách thức. Vì thếđể cơng tác quản trị rủi ro tín dụng được tốt hơn, đủ sức ứng phĩ với các rủi ro ngày càng phức tạp hơn của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ này là cần phải ứng dụng những phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến và hiệu quả nhất đã được quốc tế cơng nhận và Basel II là một trong những lựa chọn tối ưu nhất.
Đề tài được thực hiện trên cơ sở kết hợp giữa lý luận (chương 1) và thực tiễn hoạt động và ứng dụng Basel II trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp (chương 2) để đưa ra các giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại ngân hàng (chương 3). Và cũng từ kết quả nghiên cứu ta thấy rằng muốn ứng dụng được các yêu cầu của Hiệp ước Basel II trong cơng tác QTRRTD tại một ngân hàng thương mại ở Việt Nam như hiện nay cần cĩ sự phối hợp thực hiện đồng bộ từ nhiều phía cơ quan chức năng cao cấp như Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước quả là điều khơng dễ dàng nhưng như thế khơng cĩ nghĩa là khơng thể thực hiện được.
Qua những giải pháp và kiến nghị mà đề tài nêu ra em hi vọng sẽ giúp cho việc ứng dụng Basel II trong QTRRTD của các NHTM nĩi chung và NHTMCP Đại Á nĩi riêng sớm được thực hiện và cĩ được hiệu quả tốt nhất.