THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI Á– PHỊNG GIAO DỊCH TÂN HIỆP 3.1 Định hướng phát triển, mục tiêu hoạt động của Ngân Hàng Thương Mạ
3.3.1 Kiến nghị với NHTMCP Đạ iÁ (Hội sở chính)
Ngồi những giải pháp đưa ra để nâng cao việc ứng dụng theo Basel II trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại PGD Tân Hiệp. Sau đây là một số kiến nghị với Hội sở của NHTMCP Đại Á để việc ứng dụng Basel II được chính thức thực hiện trong tồn hệ thống của NHTMCP Đại Á như sau:
Cải tiến quy trình quản lý rủi ro
Thành lập bộ phận quản lý rủi ro chuyên biệt ở từng đơn vị kể cảở cấp thấp nhất là phịng giao dịch và tại Hội sở phải cĩ một Ban QTRRTD giữ vai trị giám sát hoạt động của các phịng quản lý rủi ro riêng lẻở các đơn vị theo như sơđồ sau:
Sơ đồ 3.2 Các cấp QTRRTD trong hệ thống NHTMCP Đại Á
(Nguồn: Đề nghị của tác giả) Phịng QTRRTD chi nhánh Phịng QTRRTD chi nhánh Phịng QTRRTD ở PGD Phịng QTRRTD ở PGD Phịng QTRRTD ở PGD Phịng QTRRTD ở PGD Phịng QTRRTD ở PGD Phịng QTRRTD ở PGD Ban QTRRTD
Các Ban quản trị rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh và tại Hội sở sẽ thực hiện chức năng đánh giá tổng hợp, phân tích, dựđốn các rủi ro cĩ thể xảy ra, đưa ra các cảnh báo sớm cho đơn vị trực thuộc cấp quản lý gần nhất của mình. Ngồi ra Ban quản trị rủi ro tín dụng Hội sở cịn phải đưa ra đánh giá chất lượng QTRRTD ở từng đơn vị cũng như đánh giá tổng hợp các rủi ro đã và cĩ thể xảy trong tồn bộ hệ thống của ngân hàng.
Ban lãnh đạo NHTMCP Đại Á cần yêu cầu các đơn vị phải báo cáo định kỳ và kịp thời các rủi ro về các phịng (ban) quản trị rủi ro tín dụng trực thuộc để cĩ được những biện pháp kiểm sốt kịp thời hạn chế rủi ro xảy ra. Định kỳ báo cáo đối với các ban QTRRTD là tuần, tháng và đối với các phịng QTRRTD ở các PGD nên là hằng ngày.
Các chính sách tín dụng, định hướng tín dụng trong từng thời kỳ phải được hoạch định phân theo từng đối tượng khách hàng, vùng – miền, lĩnh vực hoạt động, kết hợp với việc giám sát, đánh giá những thay đổi về tình hình tài chính của khách hàng cũng như những thay đổi trong các chính sách từ phía Ngân hàng Nhà Nước và Chính phủđể cĩ thể kiểm sốt và hạn chếđược các rủi ro từ hoạt động tín dụng.
Thực hiện minh bạch và cơng khai hĩa thơng tin về rủi ro tín dụng khơng chỉ trong nội bộ NHTMCP Đại Á mà cịn cả với Ngân hàng Nhà Nước, điều này sẽ tạo ra được động lực, tinh thần trách nhiệm cao độ của tất cả các cấp đảm nhiệm cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Từđĩ rủi ro tín dụng sẽđược kiểm sốt tốt hơn.
Ngân hàng TMCP Đại Á nên nghiên cứu những quy trình quản lý, thủ tục về tín dụng của quốc tếđể việc ứng dụng các yêu cầu của Basel II trong QTRRTD tại ngân hàng được thuận lợi và nhanh chĩng hơn.
Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ
Tăng cường thu thập và tích trữ những dữ liệu về thơng tin khách hàng khơng chỉ từ nội bộ ngân hàng mà cịn từ các ngân hàng khác. Để thực hiện điều này thì ban lãnh đạo NHTMCP Đại Á cần cĩ sự liên minh liên kết về chia sẻ thơng tin với các ngân hàng khác đồng thời xây dựng đường truyền với dữ liệu thơng tin
của Ngân hàng Nhà Nước để hệ thống dữ liệu khách hàng của NHTMCP Đại Á được cập nhật đầy đủ và chính xác nhất.
Đầu tư cơng nghệ hiện đại trong việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để đánh giá rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn của Basel II mà tại Việt Nam hiện nay Cơng Ty Giải Pháp Phần Mềm Ngân Hàng Admerex Solutions (Australia) đã cĩ liên kết tài trợ phần mềm quản lý rủi ro tín dụng với Cơng Ty Đào tạo Và Tư vấn Nghiệp Vụ Ngân Hàng (BTC) cung cấp phần mềm Credit Value Maximizer (CVX) cĩ sự tích hợp linh hoạt giữa các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng theo cả 2 tiêu chuẩn Basel I và Basel II. Vì thế để nâng cao hoạt động QTRRTD theo các chuẩn quốc tế mà cụ thể là tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel II thì NHTMCP nên tiếp cận với phầm mềm hiện đại đã cĩ mặt tại thị trường Việt Nam như CVX sẽ vừa thuận lợi vừa tiết kiệm được chi phí.
Thiết lập hệ thống bảo vệ an ninh mạng, các dữ liệu luơn được bảo mật đảm bảo quyền lợi của khách hàng cũng như hoạt động của ngân hàng.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Cùng phối hợp với các ngân hàng thương mại khác trong hệ thống ngân hàng Việt Nam mở các khĩa đào tạo nhân sự cao cấp nâng cao sự am hiểu về các kiến thức vĩ mơ, kiến thức về lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng cho các cán bộ này để từ đĩ khả năng đo lường, phân tích, đánh giá và đưa ra các dự báo về rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra được tốt hơn.
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHTMCP Đại Á cần phải thực hiện chiến lược đào tạo nhân sự dài hạn để cĩ thểứng phĩ trước những rủi ro ngày càng phức tạp của nền kinh tế thị trường trong quá trình hội nhập hiện nay như:
¾ Gửi các cán bộ chủ chốt đi học tập thực tếở các nước.
¾ Cho nhân viên tham gia các khĩa đào tạo dài hạn của các tập đồn tài chính quốc tế tổ chức tại Việt Nam. Song song với tìm hiểu thơng tin, học hỏi kinh nghiệm quản lý về tín dụng từ các cổđơng chiến lược nước ngồi.
Bên cạnh các biện pháp đào tạo, nâng cao nghiệp vụ thì song song đĩ phải cĩ chếđộ khen thưởng những cá nhân, tập thể cĩ thành tích tốt và xử lý rõ ràng những trường hợp vi phạm làm sai quy định để xảy ra hậu quả nghiêm trọng gây tổn thất cho ngân hàng. Cĩ như vậy mới tạo được động lực để mỗi cá nhân, mỗi tập thể tự phấn đấu và hồn thiện chính mình hồn thành tốt mọi nhiệm vụđược giao.
NHTMCP Đại Á nên liên kết với các tập đồn, các tổ chức tài chính quốc tế để cĩ thể tận dụng kinh nghiệm cũng như các kỹ năng, kiến thức chuyên mơn về hoạt động quản trị rủi ro nhất là quản trị rủi ro tín dụng của họ.
Ngồi ra để tiếp cận với các yêu cầu về chuẩn quốc tế trong hoạt động QTRRTD thì ban lãnh đạo Đại Á cĩ thểđặt hàng các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu cĩ uy tín trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng để cĩ thể kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn và như thế việc ứng dụng sẽ hiệu quả vơ cùng.
Gia tăng sức mạnh tài chính, NHTMCP Đại Á cần củng cố và tăng thêm tính chủđộng trong năng lực tài chính qua một số biện pháp sau:
Gia tăng vốn tự cĩ của ngân hàng bằng lợi nhuận giữ lại, phát hành các loại trái phiếu dài hạn trên thị trường chứng khốn hoặc tăng thêm vốn điều lệ của ngân hàng.
Ngồi ra để mở rộng hoạt động, củng cố thêm sức mạnh tài chính, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường vốn NHTMCP Đại Á cĩ thể sát nhập, mua lại những quỹ tín dụng hoạt động kém hiệu quả do quản lý yếu, sau đĩ nâng cấp đưa vào sự quản lý của ngân hàng.