0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Tình hình nợ quá hạn

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI Á – PHÒNG GIAO DỊCH TÂN HIỆP (Trang 40 -42 )

CỔ PHẦN ĐẠI Á– PHỊNG GIAO DỊCH TÂN HIỆP 2.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Nai năm

2.3.1.3 Tình hình nợ quá hạn

Tình hình nợ quá hạn tại PGD Tân Hiệp 25 156 384.3 0 100 200 300 400 500 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Nợ quá hạn là những khoản nợ đã đáo hạn mà ngân hàng vẫn chưa thu được lãi hoặc gốc theo như thời hạn mà khách hàng đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.

Bảng 2.5 Tình hình nợ quá hạn tại PGD Tân Hiệp

Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2009 so với 2008 2010 so vChênh li 2009 ch Năm 2008 2009 2010 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng dư nợ 14462 38512 45073 24050 166.30% 6561 17.04% Nợ quá hạn 25 156 384.3 131 524.00% 228.3 146.35%

(Nguồn: Tài liệu nội bộ phịng QHKH - PGD Tân Hiệp) [22]

Biểu đồ 2.4 Tình hình nợ quá hạn tại PGD Tân Hiệ

(Nguồn: Tài liệu nội bộ phịng QHKH - PGD Tân Hiệp) [22]

Nợ quá hạn tại phịng giao dịch cĩ xu hướng ngày càng tăng. Cụ thể: Năm 2009 tăng 131 triệu đồng tương ứng tăng 524% so với năm 2008, năm 2010 lại tiếp tục tăng 228.3 triệu đồng tương đương 146.35%. Giá trị tăng thêm của nợ quá hạn năm 2010 cao hơn năm 2009 là do năm 2009 là thời gian một năm PGD Tân Hiệp chính thức đi vào hoạt động vì thế số lượng khách hàng và việc cấp tín dụng cịn hạn chế nên hoạt động TD thận trọng, được kiểm sốt chặt chẽ. Cịn sang năm 2010 khi đã được nhiều khách hàng biết đến số lượng TD được cấp nhiều hơn do đĩ việc kiểm sốt cũng sẽ sơ sĩt và kết quả là giá trị nợ quá hạn tại thời điểm này cũng cao hơn. Như vậy cĩ phải hoạt động TD ở đây là chưa tốt? Để cĩ nhận xét đúng đắn hơn ta sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của phịng giao dịch.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI Á – PHÒNG GIAO DỊCH TÂN HIỆP (Trang 40 -42 )

×