Đánh giá sự am hiểu và tính cần thiết ứng dụng các phương pháp của Basel II về QTRRTD

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á – phòng giao dịch tân hiệp (Trang 69 - 72)

2. Xác suất vỡ nợ

2.5.2.3 Đánh giá sự am hiểu và tính cần thiết ứng dụng các phương pháp của Basel II về QTRRTD

pháp của Basel II về QTRRTD

Biểu đồ 2.11 Mức độ am hiểu về Hiệp ước Basel

(Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) 9 18 10 1 0 5 10 15 20 Chưa bao giờ nghe Cĩ nghe nhưng chưa tìm hiểu Cĩ nghe, cĩ quan tâm nhưng chưa vận dụng Cĩ nghe, rất quan tâm, vận dụng tương đối

Trong cuộc khảo sát 38 nhân viên NHTMCP Đại Á cĩ 9 người chưa bao giờ nghe về Hiệp ước Basel chiếm tỷ lệ 23.7%; 18 người cĩ nghe nhưng chưa tìm hiểu chiếm tỷ lệ 47.4%; 10 người cĩ nghe, cĩ quan tâm nhưng chưa vận dụng chiếm tỷ lệ 26.3%; 1 người cho biết cĩ nghe, rất quan tâm và vận dụng tương đối chiếm tỷ lệ 2.6%. Theo đĩ phần nhiều nhân viên là đã cĩ nghe về Hiệp ước Basel nhưng chưa tìm hiểu, cịn số nhân viên quan tâm và vận dụng là quá ít. Như vậy các nhân viên cĩ nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng của NHTMCP Đại Á đều đã cĩ nghe nĩi đến Hiệp ước Basel nhưng chưa cĩ điều kiện tìm hiểu tường tận những nội dung của Hiệp ước.

Bảng 2.18 Thống kê mơ tả mức độ am hiểu các phương pháp QTRRTD của Basel II Mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ am hiểu về phương pháp chuẩn xác định RRTD 38 2.66 .847 Mức độ am hiểu về phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB) xác định RRTD 38 2.39 .887 Giá trị mẫu 38 (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả)

Biểu đồ 2.12 Mức độ am hiểu các phương pháp QTRRTD của Basel II

(Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) Phương pháp chuẩn 53% Phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB) 47%

Đối với 2 phương pháp QTRRTD trong Basel II là phương pháp chuẩn và phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB) thì phương pháp chuẩn được biết đến nhiều hơn so với phương pháp xếp hạng nội bộ do cách tính gần giống với phương pháp xác định tài sản cĩ rủi ro hiện tại ở ngân hàng.

Biểu đồ 2.13 Ý kiến về vận dụng Basel II trong QTRRTD

(Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả)

Trong tổng số 38 nhân viên tham gia khảo sát cĩ 22 nhân viên đề nghị nên nghiên cứu ứng dụng những nội dung về QTRRTD của Basel II tại ngân hàng chiếm tỷ lệ 57.9%, 12 nhân viên khơng cĩ ý kiến chiếm tỷ lệ 31.6%, 3 người cho là cơng tác QTRRTD hiện tại đã khá tốt nên việc vận dụng là chưa cần thiết chiếm tỷ lệ 7.9%, và 1 người cho là chưa thể vận dụng được trong điều kiện của ngân hàng như hiện nay. Như vậy, phần nhiều các nhân viên được khảo sát đều cĩ kiến nghị nên ứng dụng Basel II để QTRRTD được tốt hơn.

Tĩm lại, đa số các nhân viên cĩ nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng đều đã cĩ nghe về Hiệp ước Basel nhưng chưa cĩ điều kiện tiếp cận, tìm hiểu do những cách biệt về ngơn ngữ cũng như tính phức tạp ở nội dung của các phương pháp trong Hiệp ước đặc biệt là phương pháp xếp hạng nội bộ IRB vì thế số nhân viên biết đến phương pháp này khơng nhiều mà phần đơng là biết đến phương pháp chuẩn do tính đơn giản hơn và gần giống với cách xác định tài sản cĩ rủi ro hiện hành ở ngân hàng. Và việc ứng dụng những phương pháp QTRRTD của Basel II được sốđơng đánh giá là điều cần thiết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. 0 5 10 15 20 25 Nên nghiên cứu ứng dụng Chưa cần

thiết Khơng ý kiến Chưa vận dụng được

22

3

12

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á – phòng giao dịch tân hiệp (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)