Tình hình dư nợ

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á – phòng giao dịch tân hiệp (Trang 36 - 40)

CỔ PHẦN ĐẠI Á– PHỊNG GIAO DỊCH TÂN HIỆP 2.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Nai năm

2.3.1.2 Tình hình dư nợ

Phân loại dư nợ theo thời hạn

Dư nợ là các khoản TD mà ngân hàng đã và đang cấp cho khách hàng mà đây cũng chính là khoản cần phải thu trong tương lai của ngân hàng. Tình hình dư nợ của PGD Tân Hiệp được thể hiện qua bảng thống kê và biểu đồ sau:

Bảng 2.3 Tình hình dư nợ theo thời hạn tại PGD Tân Hiệp

Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2009 so với 2008 Chênh lệch 2010 so với 2009 Năm 2008 2009 2010 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng dư nợ 14462 38512 45073 24050 166.30% 6561 17.04% Dư nợ ngắn hạn 11282 29048 35404 17766 157.47% 6356 21.88% Dư nợ trung và dài hạn 3180 9464 9669 6284 197.61% 205 2.17%

Biểu đồ 2.1 Tình hình dư nợ theo thời hạn tại PGD Tân Hiệp

(Nguồn: Tài liệu nội bộ phịng QHKH - PGD Tân Hiệp) [22]

Qua bảng thống kê và biểu đồ ta thấy hoạt động cấp TD ngắn hạn của ngân hàng chiếm đa số và khơng ngừng tăng lên là do những đặc điểm ưu việt của loại thời hạn này như là: Việc thu hồi vốn nhanh, khả năng luân chuyển vốn cao.

Tại phịng giao dịch trong năm 2009 tổng dư nợ cho vay tăng 24050 triệu đồng tương ứng 166.30% so với năm 2008. Theo đĩ, dư nợ ngắn hạn tăng 17766 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 157.47%. Bên cạnh đĩ, dư nợ trung và dài hạn dù cĩ tổng giá trị (3180 triệu đồng) thấp hơn dư nợ ngắn hạn (11282 triệu đồng) nhưng cũng cĩ sự gia tăng đáng kể so với năm 2008 là 6284 triệu đồng tương đương 197.61%. Như vậy các chính sách bình ổn và phát triển kinh tế trong năm 2009 sau cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu bằng việc duy trì lãi suất cơ bản ở mức thấp trong 11 tháng đầu năm là 7%/năm và nhích lên 8%/năm vào cuối năm của Ngân hàng Nhà Nước đã phát huy tác dụng giúp cho tất cả các đối tượng khách hàng cĩ điều kiện tiếp cận vốn để nâng cao đời sống, phát triển sản xuất gĩp phần phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng.

Tiếp theo vào năm 2010 tổng dư nợ tiếp tục tăng 6561 triệu đồng với tỷ lệ 17.04% so với năm 2009. Trong đĩ, dư nợ ngắn hạn tăng 6356 triệu đồng, tăng 21.88%; dư nợ trung và dài hạn tăng chậm lại với giá trị tăng là 205 triệu đồng tương đương 2.17%. Ta thấy dư nợ năm 2010 của PGD Tân Hiệp mặc dù cĩ tăng nhưng với tốc độ chậm hơn so với năm 2009 là do một số nguyên nhân sau:

9 Do định hướng của Ngân hàng Nhà Nước khuyến khích tín dụng cho sản xuất kinh doanh, hạn chế tín dụng ở các mảng nhạy cảm như đầu tư chứng 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 11282 29048 35404 3180 Ngắn hạn Trung và dài hạn

khốn, đầu tư kinh doanh bất động sản. Và điểm nổi bật trong năm 2010 là sự lên ngơi của tín dụng phục vụ khối doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs). [32]

9 Tuy nhiên sự gia tăng này lại khơng bằng như 2009 là do cĩ sự chuyển hướng sang tín dụng ngoại tệ diễn ra mạnh mẽ trong giai đoạn này do các gĩi hỗ trợ lãi suất từ phía Ngân hàng Nhà Nước trong năm 2009 đã kết thúc làm cho lãi suất VND tăng trở lại tạo ra một chênh lệch khá lớn về lợi ích của việc vay vốn bằng VND và vay bằng ngoại tệ, cộng thêm việc mở rộng thêm đối tượng cho vay ngoại tệ của Ngân hàng Nhà Nước đã làm cho hoạt động tín dụng cĩ sự đột biến trong năm 2010.

Phân loại dư nợ theo ngành kinh tế

(Nguồn: Tài liệu nội bộ phịng QHKH - PGD Tân Hiệp) [22]

Biểu đồ 2.2 Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế tại PGD Tân Hiệp

(Nguồn: Tài liệu nội bộ phịng QHKH - PGD Tân Hiệp) [22]

Bảng 2.4 Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế tại PGD Tân Hiệp

Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2009 so với 2008 2010 so vChênh lớệi 2009ch Năm 2008 2009 2010 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng dư nợ 14462 38512 45073 24050 166.30% 6561 17.04% Nơng - lâm - ngư nghiệp 2118 2581 5651 463 21.86% 3070 118.95% Cơng nghiệp – xây dựng 1320 6200 2430 4880 369.70% -3770 -60.81% Thương mại - dịch vụ 2460 5410 7956 2950 119.92% 2546 47.06% Cá nhân cộng cộng 8564 24321 29036 15757 183.99% 4715 19.39% 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 Nơng - lâm - ngư nghiệp Cơng  nghiệp ‐  xây dựng  Thương mại dịch vụ Cá nhân  cộng cộng   Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Năm 2009

7%

16%

14%63% 63%

Nơng - lâm - ngư nghiệp Cơng nghiệp - xây dựng Thương mại dịch vụ Cá nhân cộng cộng

Biều đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế

(Nguồn: Tài liệu nội bộ phịng QHKH - PGD Tân Hiệp) [22]

Quan sát bảng số liệu và biểu đồ ta thấy trong các ngành kinh tế thì cá nhân cơng cộng cĩ tỷ trọng dư nợ cao nhất (trên 51%) và cĩ giá trị ngày một tăng thêm cụ thể là: Năm 2009 tăng 15757 triệu đồng tương đương 183.99%, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 4715 triệu đồng tương đương 19.39%. Và ta cũng thấy rằng tốc độ tăng dư nợ của nhĩm đối tượng khách hàng này trong năm 2009 cao hơn năm 2010 là do trong năm 2009 Ngân hàng Nhà Nước thực hiện biện pháp kích cầu khuyến khích cho vay tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất trong nước phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng tồn cầu vào năm 2008. Cịn sang năm 2010 khi chính sách hỗ trợ lãi suất từ Ngân hàng Nhà Nước khơng cịn, lại cĩ thêm hiện tượng chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng thương mại vào những tháng cuối năm nên Ngân hàng Nhà Nước đã ra chỉđạo thắt chắt lại hình thức cho vay này.

Dư nợ của nơng – lâm – ngư nghiệp cũng tăng dần do chính sách khuyến khích cho vay ưu đãi của Ngân hàng Nhà Nước nĩi chung và Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á nĩi riêng ở các ngành nghề truyền thống này. Cụ thể là:

9 Giá trị tăng thêm của năm 2009 so với năm 2008 đạt 463 triệu đồng tương ứng 21.86% là do mục tiêu phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của Ngân hàng Nhà Nước và trong năm này các biện pháp đã được thực hiện như: Mạng lưới cho vay nơng nghiệp, nơng thơn ngày càng gia tăng;

Năm 2010

13%

5%

18%64% 64%

Nơng - lâm - ngư nghiệp Cơng nghiệp - xây dựng Thương mại dịch vụ Cá nhân cộng cộng

9%

17%59% 59%

doanh số cho vay và dư nợ tín dụng ngày càng tăng; đối tượng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngày càng mở rộng.

9 Trong năm 2010 Nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành. Theo đĩ, Chính phủ cĩ chính sách khuyến khích, hỗ trợ việc cho vay đối với lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn thơng qua các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ: Cho vay khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản, các hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụ phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn được xem xét cho vay tối đa đến 200 triệu đồng; hợp tác xã, chủ trang trại được xem xét cho vay tối đa đến 500 triệu đồng đã làm cho dư nợ của phịng giao dịch Tân Hiệp ở khu vực này tiếp tục tăng thêm 3070 triệu đồng tương đương 118.95%. [3]

Cơng nghiệp – xây dựng cĩ tỷ trọng dự nợ khơng ổn định do sự tác động của tình hình kinh tế xã hội khác nhau, như là vào năm 2009 tỷ trọng tăng lên do chính sách ngăn chặn suy giảm kinh tế của Chính phủ nhưng vào năm 2010 thì tỷ trọng này lại giảm xuống do chính sách phịng chống lạm phát, hạn chế cho vay bất động sản của Ngân hàng Nhà Nước. Vì thế, dư nợ của thành phần này cũng bị tác động. Cụ thể: giá trị dư nợ năm 2009 tăng so với năm 2008 4880 triệu đồng tương ứng 369.70% nhưng vào năm 2010 lại giảm xuống khá nhiều 3770 triệu đồng tương đương 60.81% khi mà gĩi kích cầu của Ngân hàng Nhà Nước khơng cịn được thực hiện.

Thương mại – dịch vụ cĩ dư nợ tăng đều qua các năm: Năm 2009 so với năm 2008 tăng 2950 triệu đồng ứng với 119.92% là hệ quả của chính sách cho vay cĩ hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp để thúc đẩy sản xuất, vực dậy nền kinh tế sau khủng hồng từ phía Ngân hàng Nhà Nước. Tiếp theo vào năm 2010 được đánh giá là năm lên ngơi của tín dụng phục vụ khối doanh nghiệp nhỏ và vừa do cĩ sự bùng nổ của loại hình doanh nghiệp này đã làm cho dư nợ nhĩm ngành này tại phịng giao dịch tiếp tục tăng thêm 2546 triệu đồng so với năm 2009 với tỷ lệ tăng 47.06%.

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á – phòng giao dịch tân hiệp (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)